Bài 6. Các nước Anh, Pháp. Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thư |
Ngày 24/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các nước Anh, Pháp. Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
1
.
Chào mừng các bạn đến với phần thuyết trình của
Tổ 4
I/ Đế quốc Anh
1 . Kinh tế:
Năm 1870 kinh tế Anh dẫn đầu.
- Năm 1913 xuống hạng 3 sau Mỹ và Đức do:
+ Công nghiệp Anh phát triển sớm, kỹ thuật lạc hậu.
+ Tư sản Anh đầu tư vào thuộc địa có lời (có hệ thống thuộc địa rông nhất thế giới, nguyên nhiên liệu, nhân công rẻ )
Dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản thương mại và thuộc địa.
- Đầu thế kỷ XX công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời.
2. Chính trị:
Anh là nước Quân Chủ lập Hiến (Đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi của tư sản.
- Đối ngoại:
+ Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
+ Thuộc địa Anh: 33 triệu km2 – ¼ diện tích thế giới ; 400 triệu dân – ¼ dân số thế giới
+ Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn: thuộc địa có khắp nơi Niu Di - lân, Ôxtrâylia, Ấn Độ, Ai Cập, Xu đăng, Nam Phi, Ca - na - đa …. , nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”
Lược đồ hệ thống thuộc địa Anh.
II / Câu hỏi
1. Vì sao hai đảng thay nhay cầm quyền qua bầu cử là một thủ đoạn của giai cấp tư sản nhằm lừa gạt và xoa dịu nhân dân ? - Tuy có hai đảng khác nhau, thậm chí có chính sách mâu thuẫn nhau, song đều là các đảng phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản, chống lại nhân dân.
2. Vì sao từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, tốc độ phát triển công nghiệp Anh chậm lại, bị Mĩ rồi Đức vượt qua ?
- Từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, tốc độ phát triển công nghiệp Anh chậm lại, bị Mĩ rồi Đức vượt qua vì :
+ Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần trở nên lạc hậu.
+ Giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.
3. Tình hình kinh tế nói chung ở nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX như thế nào ?
Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước dẫn đầu thế giới về sản xuất tư bản, thương mại và thuộc địa.
Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước. Có thế lực nhất là 5 ngân hàng ở Luân Đôn, chiếm 40% số vốn đầu tư của nước Anh.
4. Tình hình chính trị của nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào ?
- Anh vẫn là nước quân chủ lập hiến. - Hai đảng (Đảng Tự do và Đảng bảo thủ) thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
5. Kết quả của chính sách xâm lược thuộc địa của Anh như thế nào ?
Đến năm 1914, khi thế giới đã bị các nước đế quốc chia xong, Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.
Thuộc địa Anh rộng tới 33 triệu km2 với 400 triệu người, bằng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp
6. Tình hình sản xuất công nghiệp ở Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào ?
Từ vị trí đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức. Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hàng thứ 3 thế giới.
7. Vì sao từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, tốc độ phát triển công nghiệp Anh chậm lại, bị Mĩ rồi Đức vượt qua ?
- Vì sao từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, tốc độ phát triển công nghiệp Anh chậm lại, bị Mĩ rồi Đức vượt qua vì :
+ Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần trở nên lạc hậu.
+ Giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.
8. Vì sao chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "Chủ nghĩa đế quốc thực dân" ?
Trước hết đối với đế quốc Anh, để bù đắp sự thua thiệt do mất vị trí "công xưởng của thế giới", giai cấp thống trị Anh đã đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa ở châu Á và châu Phi.
Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn, trải dải từ Niu Di-lân, Oxtraaylia, Ấn Độ, Ai Cập, Xu-đăng, Nam Phi, Canada cùng nhiều vùng đất khác ở châu Á, châu Phi và các đảo trên đại dương.
Đế quốc Anh tồn tại và phát triển được là dựa trên sự xâm chiếm, khai thác, bóc lột từ các nước thuộc địa. Do đó, đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".
9. Lập bảng so sánh vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm 1870, 1913. Hãy điền vào ô trống tên các nước như nội dung đã học trong mẫu dưới đây :
10. Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc "già" (Anh, Pháp) với các nước đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ)?
- Mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc già "già" (Anh, Pháp) với các nước đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ) là sự phát triển không đồng đều về kinh tế và sự phân chia thuộc địa không đều.
Các nước Anh, Pháp có nền kinh tế phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba, thứ tư nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất, nhì trên thế giới.
- Các nước Mĩ, Đức có nền kinh tế phát triển rất nhanh, vươn lên đứng nhất nhì trên thế giới nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa nhỏ bé, rất ít.
Bài thuyết trình đến đây là kết thúc
Cảm ơn đã lắng nghe
.
Chào mừng các bạn đến với phần thuyết trình của
Tổ 4
I/ Đế quốc Anh
1 . Kinh tế:
Năm 1870 kinh tế Anh dẫn đầu.
- Năm 1913 xuống hạng 3 sau Mỹ và Đức do:
+ Công nghiệp Anh phát triển sớm, kỹ thuật lạc hậu.
+ Tư sản Anh đầu tư vào thuộc địa có lời (có hệ thống thuộc địa rông nhất thế giới, nguyên nhiên liệu, nhân công rẻ )
Dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản thương mại và thuộc địa.
- Đầu thế kỷ XX công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời.
2. Chính trị:
Anh là nước Quân Chủ lập Hiến (Đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền bảo vệ quyền lợi của tư sản.
- Đối ngoại:
+ Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
+ Thuộc địa Anh: 33 triệu km2 – ¼ diện tích thế giới ; 400 triệu dân – ¼ dân số thế giới
+ Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn: thuộc địa có khắp nơi Niu Di - lân, Ôxtrâylia, Ấn Độ, Ai Cập, Xu đăng, Nam Phi, Ca - na - đa …. , nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân”
Lược đồ hệ thống thuộc địa Anh.
II / Câu hỏi
1. Vì sao hai đảng thay nhay cầm quyền qua bầu cử là một thủ đoạn của giai cấp tư sản nhằm lừa gạt và xoa dịu nhân dân ? - Tuy có hai đảng khác nhau, thậm chí có chính sách mâu thuẫn nhau, song đều là các đảng phục vụ quyền lợi của giai cấp tư sản, chống lại nhân dân.
2. Vì sao từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, tốc độ phát triển công nghiệp Anh chậm lại, bị Mĩ rồi Đức vượt qua ?
- Từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, tốc độ phát triển công nghiệp Anh chậm lại, bị Mĩ rồi Đức vượt qua vì :
+ Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần trở nên lạc hậu.
+ Giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.
3. Tình hình kinh tế nói chung ở nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX như thế nào ?
Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước dẫn đầu thế giới về sản xuất tư bản, thương mại và thuộc địa.
Đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời, từng bước chi phối toàn bộ đời sống kinh tế của đất nước. Có thế lực nhất là 5 ngân hàng ở Luân Đôn, chiếm 40% số vốn đầu tư của nước Anh.
4. Tình hình chính trị của nước Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào ?
- Anh vẫn là nước quân chủ lập hiến. - Hai đảng (Đảng Tự do và Đảng bảo thủ) thay nhau cầm quyền, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
5. Kết quả của chính sách xâm lược thuộc địa của Anh như thế nào ?
Đến năm 1914, khi thế giới đã bị các nước đế quốc chia xong, Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.
Thuộc địa Anh rộng tới 33 triệu km2 với 400 triệu người, bằng 1/4 diện tích và 1/4 dân số thế giới, gấp 12 lần thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp
6. Tình hình sản xuất công nghiệp ở Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX như thế nào ?
Từ vị trí đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp, cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Anh phát triển chậm hơn các nước Mĩ, Đức. Anh mất dần vị trí độc quyền công nghiệp, xuống hàng thứ 3 thế giới.
7. Vì sao từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, tốc độ phát triển công nghiệp Anh chậm lại, bị Mĩ rồi Đức vượt qua ?
- Vì sao từ thập niên 70 của thế kỉ XIX, tốc độ phát triển công nghiệp Anh chậm lại, bị Mĩ rồi Đức vượt qua vì :
+ Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần trở nên lạc hậu.
+ Giai cấp tư sản Anh lại chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước.
8. Vì sao chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "Chủ nghĩa đế quốc thực dân" ?
Trước hết đối với đế quốc Anh, để bù đắp sự thua thiệt do mất vị trí "công xưởng của thế giới", giai cấp thống trị Anh đã đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa ở châu Á và châu Phi.
Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn, trải dải từ Niu Di-lân, Oxtraaylia, Ấn Độ, Ai Cập, Xu-đăng, Nam Phi, Canada cùng nhiều vùng đất khác ở châu Á, châu Phi và các đảo trên đại dương.
Đế quốc Anh tồn tại và phát triển được là dựa trên sự xâm chiếm, khai thác, bóc lột từ các nước thuộc địa. Do đó, đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".
9. Lập bảng so sánh vị trí của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm 1870, 1913. Hãy điền vào ô trống tên các nước như nội dung đã học trong mẫu dưới đây :
10. Nêu mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc "già" (Anh, Pháp) với các nước đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ)?
- Mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc già "già" (Anh, Pháp) với các nước đế quốc "trẻ" (Đức, Mĩ) là sự phát triển không đồng đều về kinh tế và sự phân chia thuộc địa không đều.
Các nước Anh, Pháp có nền kinh tế phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba, thứ tư nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất, nhì trên thế giới.
- Các nước Mĩ, Đức có nền kinh tế phát triển rất nhanh, vươn lên đứng nhất nhì trên thế giới nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa nhỏ bé, rất ít.
Bài thuyết trình đến đây là kết thúc
Cảm ơn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)