Bài 6. Các nước Anh, Pháp. Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Na | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Các nước Anh, Pháp. Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

BÀI 6 - TIẾT 10-11
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX


Thứ 6-ngày 10-tháng 9- 2018
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần nắm:
- Sự thay đổi và quá trình chuyển biến sang CN đế quốc của các nước TB.
- Trình bày đặc điểm về kinh tế, chính trị của các nước đế quốc.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích quá trình diễn biến của 1 hiện tượng Lsử.
3. Thái độ: Hiểu rõ được bản chất của CN đế quốc.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nguyên nhân thất bại của Công xã?
KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Nguyên nhân thất bại của công xã?
- Tư sản các nước liên kết lại chống công xã.
- Công xã không truy kích đến sào huyệt của giai cấp TS ở Véc-sai .
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Bài học kinh nghiệm, ý nghĩa lịch sử của Công xã?
KIỂM TRA BÀI CŨ
2) Bài học kinh nghiệm ,ý nghĩa lịch sử của Công xã?
- Phải có ĐCS lãnh đạo công nhân ĐT, công nông phải liên minh và mang tính Quốc tế, lấy dân làm gốc .
- Thể hiện sự ưu việt của 1 XH mới và sức mạnh to lớn của nhân dân.
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
Bài 6
Tiết 10
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP ĐỨC, MỸ
LỊCH SỬ 8
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ
1. Anh
Nguyên nhân ?
+ Cuối TKXIX, công nghiệp phát triển chậm lại, đứng thứ 3 thế giới.
+ Đầu TKXX, các công ty độc quyền công nghiệp và tài chính ra đời.
a. Kinh tế
b. Chính trị
Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
Thị trường, nguyên liệu tại chỗ, nhân công rẻ  thu lợi nhuận cao.
 Anh chuyển sang giai đoạn đế quốc
+ Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa,
+ Là nước quân chủ lập hiến do Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.
* Đặc điểm của CNĐQ Anh:
Chủ nghĩa đế quốc thực dân
Giải thích đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh?
Sự tồn tại, phát triển của CNĐQ Anh dựa chủ yếu vào việc bóc lột hệ thống thuộc địa của nó.
Hệ thống thuộc địa của Anh
(Đến năm 1914, rộng: 33 triệu Km2 với 400 triệu người), bằng ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ
2. Pháp
Nguyên nhân ?
+ Cuối TKXIX, công nghiệp phát triển chậm lại, đứng thứ 4 thế giới.
+ Đầu TKXX, các công ty độc quyền ra đời, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng.
a. Kinh tế
b. Chính trị
Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?
 Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc
+ Đàn áp nhân dân, tích cực chạy đua vũ trang, tăng cường xâm lược thuộc địa .
* Đặc điểm của CNĐQ Pháp:
Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
+ Là nước cộng hòa tư sản
Sự tồn tại, phát triển của CNĐQ Pháp dựa chủ yếu vào việc cho các nước tư bảm chậm tiến (Nga, các nước Mỹ La-tinh...) vay lấy lãi.
Lược đồ: Các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ
3. Đức
Nguyên nhân ?
+ Đứng đầu châu Âu, đứng thứ 2 thế giới.
+ Cuối TKXIX, các công ty độc quyền ra đời trong lĩnh vực luyện kim, than đá.
a. Kinh tế
b. Chính trị
Các tổ chức độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
Giải thích đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức?
 Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc
+ Đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang.
* Đặc điểm của CNĐQ Đức:
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.
+ Là nước chuyên chế
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ
4. Mỹ
+ Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới.
+ Cuối TKXIX - đầu TKXX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời.
a. Kinh tế
Các tổ chức độc quyền ở Mỹ ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
Tại sao nói MỸ là xử sở của các “ông vua công nghiệp”?
Nguyên nhân ?
Nêu một số hiểu biết của em về hoạt động và quyền lực của các công ty độc quyền Mỹ?
CÁC ÔNG VUA CÔNG NGHIỆP MỸ
“Vua dầu lửa”
J.D.Rốc-phe-lơ (1839-1937)
“Vua thép”
J.P.Moóc-gan (1837-1913)
“Vua ô tô”-
Henry For (1863-1947)
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ
4. Mỹ
+ Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế giới.
+ Cuối TKXIX - đầu TKXX, các công ty độc quyền khổng lồ ra đời.
a. Kinh tế
b. Chính trị
 Mỹ chuyển sang giai đoạn đế quốc
+ Tăng cường bành trướng, tranh giành thuộc địa.
* Đặc điểm của CNĐQ Mỹ
Chủ nghĩa đế quốc thực dân kiểu mới.
+ Đề cao vai trò Tổng thống, do 2 Đảng - Cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền.
Moden “T”
Chính sách đối nội, đối ngọai của nước Mỹ?
Lược đồ 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ
Nước Mỹ giữa thế kỷ XIX
BÀI 6 - TIẾT 11
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX

II. SỰ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC




Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Vì sao giai c?p tu s?n Anh ch� tr?ng d?u tu v�o c�c nu?c thu?c d?a?

Kiểm tra bài cũ
Câu 1:
Vì sao giai c?p tu s?n Anh ch� tr?ng d?u tu v�o c�c nu?c thu?c d?a?
Th? tru?ng, nguy�n li?u t?i ch?, nh�n cơng r? ? thu l?i nhu?n cao.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2:
Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?

Kiểm tra bài cũ
Câu 2:
Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?
Sự tồn tại, phát triển của CNĐQ Pháp dựa chủ yếu vào việc cho các nước tư bảm chậm tiến (Nga, các nước Mỹ La-tinh...) vay lấy lãi.
II. SỰ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
Sự hình thành các công ty độc quyền

Hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối TKXIX - đầu TKXX?
a. Nguyên nhân:


II. SỰ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
Sự hình thành các công ty độc quyền

Hãy nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối TKXIX - đầu TKXX?
- ÔÛ caùc nöôùc ñeàu xuaát hieän caùc coâng ty ñoäc quyeàn veà Kteá chi phoái ñôøi soáng XH.
- Do CN phaùt trieån maïnh xuaát hieän vieäc caïnh tranh trong taäp trung sx vaø tö baûn.
II. SỰ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
Sự hình thành các công ty độc quyền

Hãy nêu nguyeân nhaân, keát quaû cuûa vieäc hình thaønh caùc coâng ti ñoäc quyeàn?
II. SỰ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
Sự hình thành các công ty độc quyền

Hãy nêu nguyeân nhaân, keát quaû cuûa vieäc hình thaønh caùc coâng ti ñoäc quyeàn?
a. Nguyên nhân:
Do CN phát triển mạnh
xuất hiện sự cạnh
tranh gay gắt trên thị trường.
b. Kết quả:
Các tổ chức độc quyền ra đời thâu tóm chi phối cả đời sống XH lẫn Ktế.


Quan sát hình, em hãy cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền Mỹ được thể hiện như thế nào?

-Đuôi ôm lấy toà nhà quốc hội chứng tỏ các tổ chức độc quyền điều hành về chính trị.

-Đầu vươn ra xa nuốt người khác chứng tỏ sự thâu tóm về kinh tế trên thị trường.
II. SỰ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
1. Sự hình thành các công ty độc quyền
Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa?
2. Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa?

Do sản xuất phát triển, đòi hỏi nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, lao động.
II. SỰ CHUYỂN BIẾN QUAN TRỌNG Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
1. Sự hình thành các công ty độc quyền
2. Tăng cường xâm lược thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
Töø cuoái theá kæ XIX caùc nöôùc phöông taây taêng cöôøng xaâm löôïc thuoäc ñòa ñeán ñaàu TK XX theá giôùi ñaõ phaân chia xong.
Lược đồ: Các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX
Em có nhận xét gì về sự phân chia thuộc địa trên thế giới ?

Em có nhận xét gì về sự phân chia thuộc địa trên thế giới ?

Các nước Mĩ, Đức có ít thuộc địa. Pháp, Nga, Anh là các nước có nhiều thuộc địa trong khi trình độ phát triẻn kinh tế lai ngược lại.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Điền vào ô trống tên các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ vào bảng so sánh về vị trí sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm: 1870, 1913.
ANH
PHÁP
ĐỨC
MỸ
ANH
PHÁP
ĐỨC
MỸ
CỦNG CỐ BÀI HỌC
2. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mỹ)?
A. Mâu thuẫn về chính trị.
B. Mâu thuẫn về kinh tế.
C. Mâu thuẫn về thuộc địa.
D. Mâu thuẫn kinh tế và chính trị.
3. Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế quốc như thế nào?
Tăng cường xâm chiến thuộc địa.
Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị bài 7- phần I
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
Gợi ý chuẩn bị bài:
Những nét chính của Phong trào công nhân?
Quốc tế thứ hai: sự thành lập, hoạt động, vai trò?
GOODBYE    
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Na
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)