Bai 6 Bieu mau tr50(12)
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Vũ |
Ngày 26/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bai 6 Bieu mau tr50(12) thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Hà Trung Hòa.
Lớp: SP Tin 40.
Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Bích Liên
Ngày soạn : 30/10/2008
Ngày giảng : / /2008
Bài 6
Tên bài giảng: biểu mẫu
I. Mục đích yêu cầu
Học sinh cần biết:
Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu.
Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản và dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa thiết kế biểu mẫu.
Biết các chế độ làm việc của biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu.
Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu.
II. Phương pháp, phương tiện giảng bài
Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải
Phương tiện: SGK, SGV, giáo án
III. Tiến trình bài giảng
Nội dung
Hoạt động GV và HS
Bài 6: Biểu mẫu
1. Khái niệm biểu mẫu
Biểu mẫu là một loại đối tượng trong Access được thiết kế để:
Hiện thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuận tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu.
Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (do người thiết kế tạo ra).
Trong đó chức năng hiển thị và nhập dữ liệu được sử dụng nhiều hơn cả.
2. Tạo biểu mẫu mới.
- Có thể tạo biểu mẫu theo 2 cách (SGK)
- Sử dụng kết hợp cả 2 cách trên để tạo biểu mẫu (Sau khi nháy trái chuột chọn Forms như h.35):
+ Nháy đúp vào Create form by using wizard.
+ Hộp thoại Form wizard xuất hiện (h36 SGK).
Chọn bảng hoặc mẫu hỏi từ ô Tables/Queries.
VD: Bảng HOC_SINH sẽ có dạng là
Table: HOC_SINH
Availables fields: Các trường có trong Tables hoặc Queries
Selected fields: Các trường đã chọn để đưa vào Form
> : Thêm 1 trường được đánh dấu sang ô Selected fields.
>> : Thêm tất cả các trường có trong Availables fields sang Selected fields
< : Bỏ 1 trường được đánh dấu sang ô Availables fields
<< : Bỏ tất cả các trường trong ô Selected fields sang Availables fields.
+ Tiếp theo chọn 1 trong các kiểu bố trí sau:
Columnar: kiểu cột.
Tabular: kiểu dòng.
Datasheet: Kiểu trang dữ liệu.
Justified: Căn đều 2 bên.
PivotTable: Tổng hợp dạng bảng.
PivotChar: Tổng hợp dạng biểu đồ.
Cách bố trí được xem trước ở ô bên trái
+ Chọn 1 kiểu cho biểu mẫu ở h.38 (được xem trước thông qua ô minh họa ở bên trái).
+ Cuối cùng là gõ tiêu đề cho biểu mẫu ở dưới câu hỏi What title do you want to your form. Sau đó chọn 1 trong 2 công việc:
Open the form to view or enter information (mở biểu mẫu để xem hoặc nhập dữ liệu). Nhấn Finish biểu mẫu xuất hiện như h.40.
Modify the form’s design (Chỉnh sửa biểu mẫu ở chế độ thiết kế). Nhấn Finish biểu mẫu xuất hiện như h.41.
Có thể cho hiển thị trợ giúp về Form khi đánh dấu chọn Display Help on working with the form?
Chỉnh sửa biểu mẫu ở chế độ thiết kế:
Tại chế độ thiết kế (h.41) ta có thể chỉnh sửa, thay đổi kích thước, nội dung, tiêu đề biểu mẫu, sử dụng phông tiếng Việt, thay đổi kích thước các trường (h.42a và 42b).
* Lưu ý:
Có thể tạo nhiều biểu mẫu để sử
dụng với mục đích khác nhau và cập nhật dữ liệu cho một trường. VD: với HS thì
Lớp: SP Tin 40.
Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Bích Liên
Ngày soạn : 30/10/2008
Ngày giảng : / /2008
Bài 6
Tên bài giảng: biểu mẫu
I. Mục đích yêu cầu
Học sinh cần biết:
Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu.
Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản và dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa thiết kế biểu mẫu.
Biết các chế độ làm việc của biểu mẫu: chế độ trang dữ liệu, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu.
Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu.
II. Phương pháp, phương tiện giảng bài
Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải
Phương tiện: SGK, SGV, giáo án
III. Tiến trình bài giảng
Nội dung
Hoạt động GV và HS
Bài 6: Biểu mẫu
1. Khái niệm biểu mẫu
Biểu mẫu là một loại đối tượng trong Access được thiết kế để:
Hiện thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuận tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu.
Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (do người thiết kế tạo ra).
Trong đó chức năng hiển thị và nhập dữ liệu được sử dụng nhiều hơn cả.
2. Tạo biểu mẫu mới.
- Có thể tạo biểu mẫu theo 2 cách (SGK)
- Sử dụng kết hợp cả 2 cách trên để tạo biểu mẫu (Sau khi nháy trái chuột chọn Forms như h.35):
+ Nháy đúp vào Create form by using wizard.
+ Hộp thoại Form wizard xuất hiện (h36 SGK).
Chọn bảng hoặc mẫu hỏi từ ô Tables/Queries.
VD: Bảng HOC_SINH sẽ có dạng là
Table: HOC_SINH
Availables fields: Các trường có trong Tables hoặc Queries
Selected fields: Các trường đã chọn để đưa vào Form
> : Thêm 1 trường được đánh dấu sang ô Selected fields.
>> : Thêm tất cả các trường có trong Availables fields sang Selected fields
< : Bỏ 1 trường được đánh dấu sang ô Availables fields
<< : Bỏ tất cả các trường trong ô Selected fields sang Availables fields.
+ Tiếp theo chọn 1 trong các kiểu bố trí sau:
Columnar: kiểu cột.
Tabular: kiểu dòng.
Datasheet: Kiểu trang dữ liệu.
Justified: Căn đều 2 bên.
PivotTable: Tổng hợp dạng bảng.
PivotChar: Tổng hợp dạng biểu đồ.
Cách bố trí được xem trước ở ô bên trái
+ Chọn 1 kiểu cho biểu mẫu ở h.38 (được xem trước thông qua ô minh họa ở bên trái).
+ Cuối cùng là gõ tiêu đề cho biểu mẫu ở dưới câu hỏi What title do you want to your form. Sau đó chọn 1 trong 2 công việc:
Open the form to view or enter information (mở biểu mẫu để xem hoặc nhập dữ liệu). Nhấn Finish biểu mẫu xuất hiện như h.40.
Modify the form’s design (Chỉnh sửa biểu mẫu ở chế độ thiết kế). Nhấn Finish biểu mẫu xuất hiện như h.41.
Có thể cho hiển thị trợ giúp về Form khi đánh dấu chọn Display Help on working with the form?
Chỉnh sửa biểu mẫu ở chế độ thiết kế:
Tại chế độ thiết kế (h.41) ta có thể chỉnh sửa, thay đổi kích thước, nội dung, tiêu đề biểu mẫu, sử dụng phông tiếng Việt, thay đổi kích thước các trường (h.42a và 42b).
* Lưu ý:
Có thể tạo nhiều biểu mẫu để sử
dụng với mục đích khác nhau và cập nhật dữ liệu cho một trường. VD: với HS thì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)