Bài 6. Biểu mẫu

Chia sẻ bởi Phạm Khắc Tuấn | Ngày 10/05/2019 | 132

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Biểu mẫu thuộc Tin học 12

Nội dung tài liệu:

§ 6
BIỂU MẪU – FORM
Hiểu khái niệm, công dụng của biểu mẫu;
Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản; dùng design để thiết kế biểu mẫu;
Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu;
Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu.

Làm thế nào để xem và nhập dữ liệu vào bảng
Mở bảng ở trang dữ liệu

Ngoài cách nhập dữ liệu trực tiếp vào bảng ở trang dữ liệu, còn cách nào khác không?
Sử dụng biểu mẫu


Biểu mẫu là gì?
- Là đối tượng giúp cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin một cách thuận tiện hoặc để điều khiển thực hiện một ứng dụng.

Biểu mẫu là một đối tượng trong Access được thiết kế dùng để làm gì?
- Hiển thị dữ liệu trong bảng dưới dạng thuận tiện để xem, nhập và sửa dữ liệu.
- Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh.
1. KHÁI NIỆM

Click chọn để làm việc với biểu mẫu
- Khởi động Form:
- Click vào biểu tượng FORMS.

2. TẠO BIỂU MẪU MỚI
Có mấy cách tạo một đối tượng mới?
3 cách:
Design
Winzard
Winzard  Design
a. Cách tạo thường dùng:

Để tạo Form mới, ta thường sử dụng Wizard trước rồi dùng design để thiết kế lại:
+ Click vào Create form by using wizard

- Chọn Table hoặc Query.
- Click chọn các Field cần đưa vào trong Form.

Click NEXT
Khi đã chọn hết các Field cần thiết , ta chuyển qua phần thiết kế cách bố trí và kiểu theo những mẫu có sẵn

Chọn cách bố trí biểu mẫu
Dạng cột
Dạng bảng biểu
Dạng sheet dữ liệu
Dạng canh đều
Dạng bảng đứng
Dạng đồ thị
Click chọn

Chon 1 trong các kiểu sau khi click để xem trước
Click chọn
Chọn kiểu biểu mẫu

Nhập tên biểu mẫu
Click chọn để xem hoặc nhập dữ liệu
Click chọn để sử thiết kế biểu mẫu
Click chọn để kết thúc phần wizard
Bước cuối cùng là lưu biểu mẫu

Màn hình sẽ hiển thị biểu mẫu
Ta chuyển sang bước chỉnh sửa biểu mẫu

b. Chỉnh sửa biểu mẫu trong chế độ thiết kế
Click chọn Design

Màn hình sẽ hiển thị biểu mẫu dạng thiết kế:


Ta có thể thay đổi hình thức biểu mẫu:
- Thay đổi nội dung các tiêu đề.
- Sử dụng Font tiếng Việt.
- Thay đổi kích thước trường.
- Di chuyển các trường.
. . . . . . .
Lưu biểu mẫu


Biểu mẫu là một đối tượng nên ta có thể làm việc với Biểu mẫu ở 2 chế độ.

Đó là những chế độ nào?

3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VỚI BIỂU MẪU

Có 2 chế độ làm việc với biểu mẫu:

- Chế độ thiết kế:

Chỉnh sửa lại thiết kế của biểu mẫu, cụ thể là:

3. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VỚI BIỂU MẪU

Có 2 chế độ làm việc với biểu mẫu:
+Thêm bớt, thay đổi vị trí, kích thước các trường.
+ Định dạng font chữ cho các trường dữ liệu.
+ Tạo những nút lệnh.

- Chế độ thiết kế:


- Chế độ biểu mẫu:
-Cập nhật dữ liệu.
- Sắp xếp, lọc, tìm kiếm dữ liệu.
Chỉnh sửa dữ liệu trong biểu mẫu cũng chính là chỉnh sửa dữ liệu trong bảng.

?

Mục đích của Biểu mẫu.
Có mấy cách tạo biểu mẫu? Cách thông dụng nhất?
Các bước tạo Biểu mẫu mới.
Các chế độ làm việc với Biểu mẫu.
Xem trước Bài tập và thực hành 4.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Khắc Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)