Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Kỳ | Ngày 29/04/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

3.Vius máy tính
và cách phòng
tránh
Bài 6: BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
I- B�i Cu
I- B�i M?i
Hoạt Động 1
Hoạt Động 2
2.Tính đúng hoặc sai của các điều kiện
Khi kết quả kiểm tra “đúng” hoặc “sai” có ý nghĩa như thế nào?
Kết quả kiểm tra “đúng” tức là điều kiện được thoả mãn, còn kết quả kiểm tra “sai” là điều kiện không thoả mãn.
Vậy kết quả kiểm tra có thể là gì?
Kết quả kiểm tra có thể “đúng” hoặc “sai”.
Theo em hoạt động tiếp theo phụ thuộc vào kết quả kiểm tra, phát biểu đó đúng hay sai?
Phát biểu đó là đùng.
Nếu bấm alt+f9 thì chương trình được dịch sang ngôn ngữ máy.
Nếu bấm alt+x thì sẽ thoát khỏi turbo pascal…
I- B�i Cu
I- B�i M?i
Hoạt Động 1
Hoạt Động 2
Hoạt Động 3
3-Điều kiện và phép toán
Phép toán so sánh như: =, =, <, <, > và >
Kể tên các phép toán so sánh đã được học?
Để so sánh hai giá trị số hoặc hai biểu thức có giá trị số ta sử dụng các phép toán như: =, =, <, <, > và >
Kết quả của phép so sánh là gì?
Kết quả của phép so sánh là “đúng” hoặc “sai”
Các phép so sánh có vai trò như thế nào trong lập trính?
Các phép so sánh có vai trò rất quan trọng trong việc mô tả thuật toán và lập trình.
Phép so sánh cho kết quả đúng nghĩa là điều kiện thoả mãn, ngược lại điều kiện không thoả mãn.
Viết chương in ra màn hình giá trị lớn hơn của hai biến a và b. khi đó ta so sánh aNếu aNgược lại, in giá trị của biến a ra màn hình
Một số ví dụ:
Trong trường hợp này điều kiện là gì?
Điều kiện được biểu diễn bằng phép so sánh aI- B�i Cu
I- B�i M?i
Hoạt Động 1
Hoạt Động 2
Hoạt Động 3
3-Điều kiện và phép toán
Cho ba số dương a, b và c. Hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không?
Điều kiện để ba số a, b và c tạo thành một tam giác là gì?
Điều kiện là: (a+b>c), (b+c>a) và (a+c>b)
Mô tả thuật toán:
Nếu (a+b>c), (b+c>a) và (a+c>b) thì a, b và c là 3 cạnh của một tam giác.
Ngược lại: a, b và c không phải là độ dài của ba cạnh của một tam giác.
Củng cố
Em hãy nêu một vài ví dụ về các hoạt động hàng ngày phụ thuộc vào điều kiện?
“Nếu” gặp người lớn “thì” em phải chào.
“Nếu” không đồng phục khi đến trường “thì” bị cờ đỏ trừ điểm thi đua.
“Nếu” gặp đèn đỏ “thì” em phải dừng lại
“Nếu” không học bài “thì” em sẽ bị điểm kém
“Nếu” các bạn gặp khó khăn “thì” em sẽ giúp bạn
“Nếu” em được kết quả cao “thì” hè này em sẽ được đi du lịch
BT3-SGK: Nam và Hùng cùng chơi trò đoán số, một người viết ra giấy một số tự nhiên nhỏ hơn 10. Người kia đoán xem bạn đã viết số gì. Nếu đoán đúng sẽ được cộng thêm 1 điểm, nếu đoán sai sẽ không được cộng điểm. Luân phiên nhau viết và đoán. Sau 10 lần, ai được nhiều điểm hơn sẽ thắng.
Hãy phát biểu quy tắc thực hiện một nước đi ở trò chơi. Hoạt động nào sẽ được thực hiện, nếu điều kiện của quy tắc đó được thoả mãn? Hoạt động nào sẽ được thực hiện, nếu điều kiện của quy tắc đó không thoả mãn?
Quy tắc chơi: Nam viết ra một số, Hùng đoán số của Nam, rồi đem so sánh số của Hùng và Nam.
“Nếu” số của Hùng bằng số của Nam “thì” Hùng được cộng thêm 1 điểm.
Ngược lại: số điểm của Hùng giữ nguyên.
TIẾT
HỌC
ĐẾN
ĐÂY
KẾT
THÚC
XIN
CHÀO

HẸN
GẶP
LẠI
Cho hai số dương a và b. Hãy mô tả thuật toán tìm số lớn nhất trong hai số đó.
Xác định Input và Output của bài toán.
Input: Hai số dương a, b.
Output: Số lớn nhất trong hai số.
Mô tả thuật toán:
Bước 1: Nếu a> b thì a là số lớn nhất.
Bước 2: Nếu b>a thì b là số lớn nhất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)