Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính
Chia sẻ bởi Trần Văn Hải |
Ngày 29/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
HÂN HOAN CHÀO ĐÓN CÁC BẠN HỌC SINH VÀ CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ!
1
2
3
4
5
Có 5 chữ cái:
Để thông tin máy tính không bị mất em phải làm gì?
2. Có 9 chữ cái: Để trao đổi thông tin nhanh chóng, dễ dàng,
chi phí thấp, chúng ta sử dụng dịch vụ này trên Internet?
3. Có 10 chữ cái:
Trình duyệt web là phần mềm được dùng để làm gì?
4. Có 6 chữ cái: điền từ thích hợp vào ô trống
Cần tạo thói quen .. dữ liệu và phòng chống virus
để bảo vệ thông tin trong máy tính ?
5. Có 3 chữ cái:
Đây là thiết bị dùng để trao đổi dữ liệu hay phần mềm
giữa các máy tính đơn lẻ với nhau?
Từ khóa
Chương II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (Tiết 2)
BÀI 6
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
Thực hiện thảo luận nhóm 10 phút, trình bày:
Nhóm 3: Virus máy tính là gì? So sánh với virus sinh học.
Nhóm 4: Tác hại của virus máy tính
Nhóm 1: Các con đường lây lan của virus
Nhóm 2: Cách phòng tránh virus
- Yêu cầu: Trình bày trên Word sử dụng các hình ảnh tư liệu minh họa lấy nguồn từ Internet.
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
a) Virus máy tính là gì?
Virus máy tính (Gọi tắt là Virus) là một chương trình hay một đoạn chương trình có khả năng tự chạy hoặc tự sao chép từ đối tượng bị lây nhiễm sang đối tượng khác
Đối tượng mang Virus có thể là các tệp chương trình, văn bản, thiết bị máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, USB,...)
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
Virus máy tính là gì? Có giống virus sinh học không?
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của Virus máy tính:
Tiêu tốn tài nguyên hệ thống: CPU, bộ nhớ,...
Ví dụ: Virus Sasser ,
Phá hủy dữ liệu: làm hỏng các tệp chương trình và dữ liệu như các văn bản, các chương trình máy tính,.
Ví dụ: virus Jelusalem,.
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
Virus mang những tác hại gì cho máy tính?
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của Virus máy tính?
Phá hủy hệ thống: phá hủy hệ điều hành, làm giảm tuổi thọ ổ cứng, làm máy hoạt động không ổ định hay bị tê liệt.
Ví dụ: Virus Michelangelo,.
Đánh cắp dữ liệu: đánh cắp các thông tin quan trọng để trục lợi như sổ sách, chứng từ, thẻ tín dụng,.
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của Virus máy tính?
Mã hóa dữ liệu để tống tiền
Gây các khó chịu khác: thiết đặc thuộc tính ẩn cho các tệp tin hay thư mục, liên tự đẩy ổ CD ra ngoài, hiện một câu trêu đùa,.
Ví dụ: Virut Cookies (bánh quy). Genneric.win32,.
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của Virus
Qua việc sao chép các tệp tin bị nhiễm virus
Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu.
Qua các thiết bị nhớ di động: thẻ nhớ, USB,..
Qua mạng nội bộ, Internet, đặc biệt là thư điện tử
Qua các lổ hỏng phần mềm
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
d) Phòng tránh virus:
Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những con đường lây lan của chúng, cập nhật các phần mềm diệt virus và quét virus thường xuyên.
Các phần mềm diệt virus phổ biến: BKAV, Norton, Kaspersky,...
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
Hot.letter.exe,
W32/Torvi,
Gibe.F,
Dumaru.A,
W32.VomoC.PE,
W32.VomoC.PE,
W32.OGDownB.Worm,
W32.MyWebSearchE.Worm,
Phim hot…
Phim người lớn
Một số loại virus hiện nay:
Củng cố
Một loại bệnh có thể lây cho người dùng máy tính khi truy cập Internet.
Một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác.
Một người tìm cách truy cập vào máy tính của người khác để sao chép các tệp một cách không hợp lệ.
Câu 1: Virus máy tính là gì?
Củng cố
Gửi thư điện tử thông báo cho các bạn để họ đề phòng.
Xóa ngay lập tức tất cả các tệp tin có phần mở rộng .exe.
Sử dụng phần mềm diệt virus để quét và diệt virus đã lây nhiễm vào máy tính
Câu 2: Em nên làm gì nếu phát hiện ra máy tính của mình bị
nhiễm virus. Hãy chọn câu trả lời đúng.
Củng cố
Cần cẩn thận và không nên mở những…… đính kèm …...……………nếu có nghi ngờ về nguồn gốc hay địa chỉ, nội dung của thư điện tử.
Không nên………...…….các trang web không rõ nguồn gốc.
Hạn chế việc...…………..không cần thiết và không nên chạy các……...…...………tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác về khi chưa đủ tin cậy.
Cần thường xuyên…...………..các bản sửa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính.
Định kì…………………..dữ liệu.
Định kì…………………….virus.
Câu 3: Hãy điền vào chỗ trống(…) dưới đây để được các câu đúng về việc phòng tránh virus:
tệp
thư điện tử
truy cập
Sao chép
chương trình
cập nhật
sao lưu
quét và diệt
thư điện tử,
truy cập,
tệp,
quét và diệt,
sao chép,
chương trình,
sao lưu,
cập nhật
Củng cố
Mở tệp đính kèm và lưu tệp đó vào máy tính của mình.
Mở tệp đính kèm và xóa tệp đó ngay nếu nhận thấy tệp bị nhiễm virus.
Trước khi mở tệp đính kèm, em gửi một thư điện tử khác cho người đã gửi thư để kiểm tra có đúng người đó gửi tệp hay không.
Câu 4: Khi em nhận được thư điện tử có tệp đính kèm từ một người quen, em nên xử lí như thế nào?
Chọn cách xử lí an toàn nhất.
Củng cố
Tại sao ta phải bảo vệ thông tin máy tính?
2. Virus máy tính là gì?
3. Virus máy tính gây các tác hại như thế nào với máy tính?
4. Virus máy tính lây lan qua các con đường nào?
5. Em sẽ làm gì để bảo vệ thông tin cũng như máy tính của em tránh khỏi sự xâm hại của virus?
Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu thêm về hậu quả của sự mất an toàn thông tin trong máy tính
Trả lời các câu hỏi 1, 2 sgk
Tìm hiểu trước nội dung phần 3
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
1
2
3
4
5
Có 5 chữ cái:
Để thông tin máy tính không bị mất em phải làm gì?
2. Có 9 chữ cái: Để trao đổi thông tin nhanh chóng, dễ dàng,
chi phí thấp, chúng ta sử dụng dịch vụ này trên Internet?
3. Có 10 chữ cái:
Trình duyệt web là phần mềm được dùng để làm gì?
4. Có 6 chữ cái: điền từ thích hợp vào ô trống
Cần tạo thói quen .. dữ liệu và phòng chống virus
để bảo vệ thông tin trong máy tính ?
5. Có 3 chữ cái:
Đây là thiết bị dùng để trao đổi dữ liệu hay phần mềm
giữa các máy tính đơn lẻ với nhau?
Từ khóa
Chương II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (Tiết 2)
BÀI 6
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
Thực hiện thảo luận nhóm 10 phút, trình bày:
Nhóm 3: Virus máy tính là gì? So sánh với virus sinh học.
Nhóm 4: Tác hại của virus máy tính
Nhóm 1: Các con đường lây lan của virus
Nhóm 2: Cách phòng tránh virus
- Yêu cầu: Trình bày trên Word sử dụng các hình ảnh tư liệu minh họa lấy nguồn từ Internet.
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
a) Virus máy tính là gì?
Virus máy tính (Gọi tắt là Virus) là một chương trình hay một đoạn chương trình có khả năng tự chạy hoặc tự sao chép từ đối tượng bị lây nhiễm sang đối tượng khác
Đối tượng mang Virus có thể là các tệp chương trình, văn bản, thiết bị máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, USB,...)
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
Virus máy tính là gì? Có giống virus sinh học không?
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của Virus máy tính:
Tiêu tốn tài nguyên hệ thống: CPU, bộ nhớ,...
Ví dụ: Virus Sasser ,
Phá hủy dữ liệu: làm hỏng các tệp chương trình và dữ liệu như các văn bản, các chương trình máy tính,.
Ví dụ: virus Jelusalem,.
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
Virus mang những tác hại gì cho máy tính?
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của Virus máy tính?
Phá hủy hệ thống: phá hủy hệ điều hành, làm giảm tuổi thọ ổ cứng, làm máy hoạt động không ổ định hay bị tê liệt.
Ví dụ: Virus Michelangelo,.
Đánh cắp dữ liệu: đánh cắp các thông tin quan trọng để trục lợi như sổ sách, chứng từ, thẻ tín dụng,.
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của Virus máy tính?
Mã hóa dữ liệu để tống tiền
Gây các khó chịu khác: thiết đặc thuộc tính ẩn cho các tệp tin hay thư mục, liên tự đẩy ổ CD ra ngoài, hiện một câu trêu đùa,.
Ví dụ: Virut Cookies (bánh quy). Genneric.win32,.
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của Virus
Qua việc sao chép các tệp tin bị nhiễm virus
Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu.
Qua các thiết bị nhớ di động: thẻ nhớ, USB,..
Qua mạng nội bộ, Internet, đặc biệt là thư điện tử
Qua các lổ hỏng phần mềm
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
d) Phòng tránh virus:
Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những con đường lây lan của chúng, cập nhật các phần mềm diệt virus và quét virus thường xuyên.
Các phần mềm diệt virus phổ biến: BKAV, Norton, Kaspersky,...
BẢO VỆ THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BÀI 6
Hot.letter.exe,
W32/Torvi,
Gibe.F,
Dumaru.A,
W32.VomoC.PE,
W32.VomoC.PE,
W32.OGDownB.Worm,
W32.MyWebSearchE.Worm,
Phim hot…
Phim người lớn
Một số loại virus hiện nay:
Củng cố
Một loại bệnh có thể lây cho người dùng máy tính khi truy cập Internet.
Một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác.
Một người tìm cách truy cập vào máy tính của người khác để sao chép các tệp một cách không hợp lệ.
Câu 1: Virus máy tính là gì?
Củng cố
Gửi thư điện tử thông báo cho các bạn để họ đề phòng.
Xóa ngay lập tức tất cả các tệp tin có phần mở rộng .exe.
Sử dụng phần mềm diệt virus để quét và diệt virus đã lây nhiễm vào máy tính
Câu 2: Em nên làm gì nếu phát hiện ra máy tính của mình bị
nhiễm virus. Hãy chọn câu trả lời đúng.
Củng cố
Cần cẩn thận và không nên mở những…… đính kèm …...……………nếu có nghi ngờ về nguồn gốc hay địa chỉ, nội dung của thư điện tử.
Không nên………...…….các trang web không rõ nguồn gốc.
Hạn chế việc...…………..không cần thiết và không nên chạy các……...…...………tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác về khi chưa đủ tin cậy.
Cần thường xuyên…...………..các bản sửa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính.
Định kì…………………..dữ liệu.
Định kì…………………….virus.
Câu 3: Hãy điền vào chỗ trống(…) dưới đây để được các câu đúng về việc phòng tránh virus:
tệp
thư điện tử
truy cập
Sao chép
chương trình
cập nhật
sao lưu
quét và diệt
thư điện tử,
truy cập,
tệp,
quét và diệt,
sao chép,
chương trình,
sao lưu,
cập nhật
Củng cố
Mở tệp đính kèm và lưu tệp đó vào máy tính của mình.
Mở tệp đính kèm và xóa tệp đó ngay nếu nhận thấy tệp bị nhiễm virus.
Trước khi mở tệp đính kèm, em gửi một thư điện tử khác cho người đã gửi thư để kiểm tra có đúng người đó gửi tệp hay không.
Câu 4: Khi em nhận được thư điện tử có tệp đính kèm từ một người quen, em nên xử lí như thế nào?
Chọn cách xử lí an toàn nhất.
Củng cố
Tại sao ta phải bảo vệ thông tin máy tính?
2. Virus máy tính là gì?
3. Virus máy tính gây các tác hại như thế nào với máy tính?
4. Virus máy tính lây lan qua các con đường nào?
5. Em sẽ làm gì để bảo vệ thông tin cũng như máy tính của em tránh khỏi sự xâm hại của virus?
Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu thêm về hậu quả của sự mất an toàn thông tin trong máy tính
Trả lời các câu hỏi 1, 2 sgk
Tìm hiểu trước nội dung phần 3
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)