Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính

Chia sẻ bởi Trần Vũ Cương | Ngày 29/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

Chương II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ
XÃ HỘI CỦA TIN HỌC
BÀI 6
Bảo vệ thông tin máy tính
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
a) Virus máy tính là gì?
Vật mang Virus có thể là gì?
10 Virus máy tính nguy hiểm nhất từ trước đến nay:
1. Storm Worm
2. Leap-A/Oompa-A
Virus máy tính (gọi tắt là virus) là một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) được kích hoạt.
Tiết 22 Bài 6 Bảo vệ thông tin máy tính
3. Sasser và Netsky
4. MyDoom
5. SQL Slammer/Sapphire
6. Nimda
7. Code Red và Code Red II
8. Klez 
9. ILOVEYOU
10. Melissa
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
1.Vỡ sao c?n b?o v? thụng tin mỏy tớnh?
Các file chương trình, văn bản, bộ nhớ hay một số thiết máy tính: Đĩa cứng, usb..
ILOVEYOU
Một năm sau khi virus Melissa tấn công Internet, sự đe dọa này lại nổi cộm lên từ Philippin. Không giống như virus Melissa, mối đe dọa này đến dưới dạng một worm – nó là một chương trình độc lập có khả năng tự nhân bản và sinh ra một file có tên ILOVEYOU.









Màn hình của virus máy tính ILOVEYOU
Virus ILOVEYOU ban đầu được lây lan trên Internet bởi email, giống như virus Melissa. Chủ đề của e-mail nói rằng đây là một lá thư tình từ một người thầm ngưỡng mộ bạn. Đính kèm trong email là những gì gây ra tất cả các vấn đề. Worm gốc có tên file LOVE-LETTER-FOR-YOU.TXT.vbs. Phần mở rộng vbs chỉ chương trình mà hacker sử dụng để tạo worm:Visual
Theo nhà sản xuất phần mềm chống virus nổi tiếng McAfee, virus ILOVEYOU có một phạm vi tấn công rất lớn.
Ai đã tạo ra virus ILOVEYOU? Một số người nghĩ nó là Onel de Guzman của Philippin. Theo một số ước tính, virus ILOVEYOU đã gây ra thiệt hại lên tới con số 10 tỉ USD.
b) Tác hại của Virus máy tính:
- Tiêu tốn tài nguyên hệ thống
- Phá hủy dữ liệu
- Phá hủy hệ thống
- Đánh cắp dữ liệu
- Mã hóa dữ liệu để tống tiền
- Gây khó chịu khác: Ẩn các thư mục, máy làm việc chậm, treo máy, tự khởi động lại..
Tiết 22 Bài 6 Bảo vệ thông tin máy tính
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
a) Virus máy tính là gì?
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
1.Vỡ sao c?n b?o v? thụng tin mỏy tớnh?
Em h·y nªu nh÷ng t¸c h¹i cña virus m¸y tÝnh mµ em biÕt?
c) Các con đường lây lan của Virus:
Virus máy tính có thể lây vào máy tính bằng nhiều cách khác nhau:
- Qua việc sao chép file đã bị nhiễm Virus
- Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu
- Qua các thiết bị nhớ di động
- Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử
- Qua các “lỗ hổng” của phần mềm
Tiết 22 Bài 6 Bảo vệ thông tin máy tính
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
a) Virus máy tính là gì?
b) Tác hại của Virus máy tính:
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
1.Vỡ sao c?n b?o v? thụng tin mỏy tớnh?
Virus có thể lây lan bằng những con đường nào?
d) Phòng tránh Virus:
Nguyên tắc chung cơ bản nhất là:
“Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những đường lây lan của chúng”
Hạn chế sao chép không cần thiết, không chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác khi chưa đủ tin cậy.
Không mở những file gửi kèm trong thư điện tử khi không rõ nguồn gốc.
Không truy cập các trang web có nội dung không lành mạnh
Thường xuyên cập nhật bản vá lỗi cho các phần mềm, kể cả hệ điều hành.
Định kì sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị Virus phá hoại.
Định kì quét và diệt Virus bằng các phần mềm diệt Virus.
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
1.Vỡ sao c?n b?o v? thụng tin mỏy tớnh?
Tiết 22 Bài 6 Bảo vệ thông tin máy tính
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của Virus máy tính:
a) Virus máy tính là gì?
c) Các con đường lây lan của Virus:
Theo em, ta làm thế nào để phòng tránh Virus?
Củng cố - dặn dò
- Học thuộc các nội dung trong bài 6
- Làm câu hỏi và bài tập trong SGK (trang 64)
- Chuẩn bị bài thực hành 5 trang 65
Có ý thức bảo vệ thông tin máy tính của riêng mình cũng như kho tàng thông tin chung trên mạng máy tính và Internet.
Về nhà:
Tiết 22 Bài 6 Bảo vệ thông tin máy tính
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Vũ Cương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)