Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính
Chia sẻ bởi Mai Thị Thanh Tâm |
Ngày 29/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
(Tiếp theo)
BÀI 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính?
Sự mất an toàn thông tin ở quy mô lớn hoặc ở tầm quốc gia có thể đưa đến những hậu quả vô cùng to lớn. Do đó bảo vệ thông tin máy tính là một việc hết sức cần thiết.
- Máy tính là công cụ hỗ trợ rất hiệu quả cho con người trong mọi lĩnh vực.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính?
A. Yếu tố công nghệ - vật lí.
B. Yếu tố bảo quản và sử dụng.
C. Virus máy tính.
BÀI 6:
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
a. Virus máy tính là gì?
b. Tác hại của virus máy tính.
c. Phòng tránh virus.
* Nội dung chính của bài học:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
a) Virus máy tính là gì?
- Virus máy tính (gọi tắt là virus) là một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) được kích hoạt.
- Vật mang virus có thể là các tệp chương trình, văn bản, bộ nhớ và một số thiết bị máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash,...).
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Một số virus chỉ là những trò đùa như liên tục đẩy ổ CD ra ngoài, hay hiện lên màn hình một câu trêu chọc, làm ẩn tập tin và thư mục,... ít nhiều gây nên sự khó chịu cho người dùng máy tính. Trong nhiều trường hợp, virus thực sự là mối đe dọa tới an toàn thông tin của người dùng.
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Tiêu tốn tài nguyên hệ thống:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Phá hủy dữ liệu:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Phá hủy hệ thống:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Đánh cắp dữ liệu:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Mã hóa dữ liệu để tống tiền:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Gây khó chịu khác:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Tiêu tốn tài nguyên hệ thống.
- Phá hủy dữ liệu.
Phá hủy hệ thống.
Đánh cắp dữ liệu.
Mã hóa dữ liệu để tống tiền.
* Tóm tắt:
Gây khó chịu khác.
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của virus:
- Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus:
* Virus máy tính có thể lây vào máy tính bằng nhiều cách khác nhau:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của virus:
- Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của virus:
- Qua các thiết bị nhớ di động:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của virus:
- Qua mạng nội bộ, mạng internet, đặc biệt là thư điện tử:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của virus:
- Qua các “lỗ hổng” phần mềm:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của virus:
- Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus.
- Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu.
Qua các thiết bị nhớ di động.
Qua mạng nội bộ, mạng internet, đặc biệt là thư điện tử.
Qua các “lổ hổng” phần mềm.
* Tóm tắt:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
d) Phòng tránh virus:
- Để phòng tránh virus, bảo vệ dữ liệu, nguyên tắc chung cơ bản nhất là: "Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những đường lây lan của chúng”.
1. Hạn chế việc sao chép không cần thiết và không nên chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác khi chưa đủ tin cậy.
2. Không mở những tệp gửi kèm trong thư điện tử nếu có nghi ngờ về nguồn gốc hay nội dung thư.
4. Thường xuyên cập nhật các bản sửa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính của mình, kể cả hệ điều hành.
3. Không truy cập các trang web không rõ nguồn gốc.
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Phòng tránh virus:
5. Định kì sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị virus phá hoại.
- Có rất nhiều chương trình diệt virus khác nhau như các phần mềm của McAfee, Norton, Kaspersky, BKAV…
6. Định kì quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus.
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
a) Virus máy tính là gì?.
b) Tác hại của virus máy tính.
c) Các con đường lây lan của virus.
d) Phòng tránh virus.
* Tóm tắt bài học:
NHỮNG THÔNG TIN CẦN GHI NHỚ
1. Thông tin máy tính có thể bị mất, hư hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Cần quan tâm tới việc bảo vệ thông tin máy tính bằng cách sao lưu dữ liệu thường xuyên và phòng tránh virus.
2. Virus máy tính là đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản và lây nhiễm từ máy tính này sang máy tính khác bằng nhiều con đường, nhất là qua môi trường mạng máy tính, internet và thư điện tử.
3. Virus máy tính là một trong những mối nguy hại lớn nhất cho an toàn thông tin máy tính.
4. Cách phòng tránh virus máy tính tốt nhất là cảnh giác và ngăn chặn trên chính những con đường lây lan của chúng và cập nhật phần mềm diệt virus và quét virus thường xuyên.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Các em có câu hỏi nào về bài học hôm nay?
3. Các em về nhà đọc kỹ lại bài và thực hiện làm bài tập trả lời câu hỏi số 3 – sách giáo khoa – trang 64.
Chúc các em học ngoan, giỏi và đạt được nhiều thành tích tốt!
(Tiếp theo)
BÀI 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính?
Sự mất an toàn thông tin ở quy mô lớn hoặc ở tầm quốc gia có thể đưa đến những hậu quả vô cùng to lớn. Do đó bảo vệ thông tin máy tính là một việc hết sức cần thiết.
- Máy tính là công cụ hỗ trợ rất hiệu quả cho con người trong mọi lĩnh vực.
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính?
A. Yếu tố công nghệ - vật lí.
B. Yếu tố bảo quản và sử dụng.
C. Virus máy tính.
BÀI 6:
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
a. Virus máy tính là gì?
b. Tác hại của virus máy tính.
c. Phòng tránh virus.
* Nội dung chính của bài học:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
a) Virus máy tính là gì?
- Virus máy tính (gọi tắt là virus) là một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) được kích hoạt.
- Vật mang virus có thể là các tệp chương trình, văn bản, bộ nhớ và một số thiết bị máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash,...).
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Một số virus chỉ là những trò đùa như liên tục đẩy ổ CD ra ngoài, hay hiện lên màn hình một câu trêu chọc, làm ẩn tập tin và thư mục,... ít nhiều gây nên sự khó chịu cho người dùng máy tính. Trong nhiều trường hợp, virus thực sự là mối đe dọa tới an toàn thông tin của người dùng.
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Tiêu tốn tài nguyên hệ thống:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Phá hủy dữ liệu:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Phá hủy hệ thống:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Đánh cắp dữ liệu:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Mã hóa dữ liệu để tống tiền:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Gây khó chịu khác:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
b) Tác hại của virus máy tính:
- Tiêu tốn tài nguyên hệ thống.
- Phá hủy dữ liệu.
Phá hủy hệ thống.
Đánh cắp dữ liệu.
Mã hóa dữ liệu để tống tiền.
* Tóm tắt:
Gây khó chịu khác.
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của virus:
- Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus:
* Virus máy tính có thể lây vào máy tính bằng nhiều cách khác nhau:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của virus:
- Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của virus:
- Qua các thiết bị nhớ di động:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của virus:
- Qua mạng nội bộ, mạng internet, đặc biệt là thư điện tử:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của virus:
- Qua các “lỗ hổng” phần mềm:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Các con đường lây lan của virus:
- Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus.
- Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu.
Qua các thiết bị nhớ di động.
Qua mạng nội bộ, mạng internet, đặc biệt là thư điện tử.
Qua các “lổ hổng” phần mềm.
* Tóm tắt:
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
d) Phòng tránh virus:
- Để phòng tránh virus, bảo vệ dữ liệu, nguyên tắc chung cơ bản nhất là: "Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những đường lây lan của chúng”.
1. Hạn chế việc sao chép không cần thiết và không nên chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác khi chưa đủ tin cậy.
2. Không mở những tệp gửi kèm trong thư điện tử nếu có nghi ngờ về nguồn gốc hay nội dung thư.
4. Thường xuyên cập nhật các bản sửa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính của mình, kể cả hệ điều hành.
3. Không truy cập các trang web không rõ nguồn gốc.
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
c) Phòng tránh virus:
5. Định kì sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị virus phá hoại.
- Có rất nhiều chương trình diệt virus khác nhau như các phần mềm của McAfee, Norton, Kaspersky, BKAV…
6. Định kì quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus.
3. Virus máy tính và cách phòng tránh:
a) Virus máy tính là gì?.
b) Tác hại của virus máy tính.
c) Các con đường lây lan của virus.
d) Phòng tránh virus.
* Tóm tắt bài học:
NHỮNG THÔNG TIN CẦN GHI NHỚ
1. Thông tin máy tính có thể bị mất, hư hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Cần quan tâm tới việc bảo vệ thông tin máy tính bằng cách sao lưu dữ liệu thường xuyên và phòng tránh virus.
2. Virus máy tính là đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản và lây nhiễm từ máy tính này sang máy tính khác bằng nhiều con đường, nhất là qua môi trường mạng máy tính, internet và thư điện tử.
3. Virus máy tính là một trong những mối nguy hại lớn nhất cho an toàn thông tin máy tính.
4. Cách phòng tránh virus máy tính tốt nhất là cảnh giác và ngăn chặn trên chính những con đường lây lan của chúng và cập nhật phần mềm diệt virus và quét virus thường xuyên.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
1. Các em có câu hỏi nào về bài học hôm nay?
3. Các em về nhà đọc kỹ lại bài và thực hiện làm bài tập trả lời câu hỏi số 3 – sách giáo khoa – trang 64.
Chúc các em học ngoan, giỏi và đạt được nhiều thành tích tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)