Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Đức |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TIN HỌC
=====
Bài 5 :
Bảo vệ thông tin máy tính (tiết 1)
Kiểm tra bài cũ
Siêu văn bản
Trang web
trang HTML
siêu liên kết
địa chỉ
a/ …………………….. Là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu
khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh,… và các …………………..
b/ ………………………..là một …………………được gán…………………….
truy cập trên Internet.
c/ ………………………… thường được tạo ra bằng ngôn ngữ HTML nên
còn được gọi là…………………………………..
?
?2
?3
?4
?5
?7
?8
Câu 1: Liệt kê một số dạng thông tin có thể có trên các trang Web?
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Liệt kê một số dạng thông tin có thể có trên các trang Web?
Các thông tin có thể có trên các trang Web gồm:
- Thông tin dạng văn bản
Thông tin dạng hình ảnh : ảnh tĩnh và ảnh động
Thông tin dạng âm thanh.
Các đoạn phim
Các phần mềm được nhúng hoàn toàn vào trang Web.
Các liên kết.
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng.
Siêu văn bản
Trang web
trang HTML
siêu liên kết
địa chỉ
a/ …………………….. Là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu
khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh,… và các …………………..
b/ ………………………..là một …………………được gán…………………….
truy cập trên Internet.
c/ ………………………… thường được tạo ra bằng ngôn ngữ HTML nên
còn được gọi là…………………………………..
?
Siêu văn bản
siêu văn bản
?2
?3
?4
?5
?7
?8
Quá trình sử dụng máy tính thường gặp những rủi ro như:
- Máy tính không khởi động được.
Không tìm thấy tài liệu.
Các thư mục và tệp tin bị khoá không mở được...
Khi lưu trữ thông tin trong máy tính, em thường gặp những rủi ro gì?
CHƯƠNG II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC
Bài 5 :
Bảo vệ thông tin máy tính (tiết 1)
1. Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính?
- Hình ảnh
- Âm thanh
- Văn bản
Thông
Tin
Máy
Tính
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
Bài 5:
Sự mất an toàn thông tin ở quy mô lớn hoặc ở tầm quốc gia có thể đưa đến những hậu quả vô cùng to lớn. Do đó bảo vệ thông tin máy tính là một việc hết sức cần thiết.
Máy tính là công cụ hỗ trợ rất hiệu quả cho con người trong mọi lĩnh vực.
ví dụ
Yếu tố nào ảnh hưởng?
1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
a) Yếu tố công nghệ - Vật lý
Yếu tố ngẫu nhiên.
Yếu tố tuổi thọ của linh kiện.
Thời gian sử dụng.
Ví dụ 1: Nếu 1 ổ đĩa bị Bad (hỏng) thì có thể xẩy ra sự cố thông tin lưu trên đĩa không đọc được.
Lỗi
Do nhà sản xuất.
Do tuổi thọ.
Do tác động môi trường, con người.
Ví dụ 2: ổ cứng (HDD) bị lỗi không hoạt động được.
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
Bài 5:
1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
a) Yếu tố công nghệ - Vật lý
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
Bài 5:
b) Y?u t? bảo quản và sử dụng
Bảo quản:
+ Tránh nơi ẩm thấp hay nhiệt độ cao, ánh nắng chiếu vào,… sẽ làm giảm tuổi thọ của máy.
+ Làm va đập, bị ướt có thể làn hư hỏng máy tính.
Sử dụng:
+ Tắt/bật máy tính.
+ Thoát khỏi chương trình không hợp lệ
…
=> Đều dẫn tới việc mất mát thông tin
1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
Bài 5:
Xuất hiện trong những năm 80 của thế kỉ XX.
Virus máy tính trở thành một trong những nguyên nhân gây mất thông tin máy tính với những hậu quả nghiêm trọng.
Thông tin máy tính có thể bị mất, hư hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Cần quan tâm đến việc bảo vệ thông tin máy tính bằng cách
Sao lưu dữ liệu thường xuyên và phòng tránh Virus.
a) Yếu tố công nghệ - Vật lý
b) Y?u t? bảo quản và sử dụng
c) Viruts máy tính
13
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
a) Virus máy tính (virus) là gì?
Virus máy tính là đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản và lây nhiễm từ máy tính này qua máy tính khác bằng nhiều con đường, nhất là qua môi trường mạng máy tính, Internet và thư điện tử, USB
14
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Tiêu tốn tài nguyên hệ thống
Gây ra những sự cố ngoài ý muốn (chạy chậm, treo máy, tự động reset máy, ngắt kết nối mạng,…)
Ví dụ:
15
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Tiêu tốn tài nguyên hệ thống
sâu máy tính Morris:
+ Xuất hiện vào năm 1988, tác giả là Robert Morris.
+ Sâu máy tính Morris lây lan ra khoảng 6.000 máy tính của chính phủ và các trường đại học, khiến chúng chậm hẳn đi hoặc thậm chí bị treo.
16
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Phá huỷ dữ liệu:
Xoá hoặc làm hỏng tệp chương trình hay dữ liệu.
Ví dụ:
17
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Phá huỷ dữ liệu:
Virus love letter / love bug (ILOVEYOU)
+ Xuất hiện vào năm 2000, đến từ Philipin
+ lây lan qua e-mail
+ tự động tải các phần mềm có hại và virus làm hư hỏng nặng các file mà nó càn quét.
18
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Phá huỷ hệ thống:
Phá huỷ hệ thống và giảm tuổi thọ ổ cứng.
Ví dụ:
19
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Phá huỷ hệ thống:
Virus Sasser
+ Xuất hiện vào năm 2004 tại Đức
+ Làm máy chủ trở nên chậm, và đôi khi khởi động lại.
+ Phá hỏng hệ thống mạng từ Úc đến Hồng Kông và Mỹ.
20
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Đánh cắp dữ liệu
Đánh cắp dữ liệu nhằm trục lợi (mật khẩu, thông tin,…).
Còn được biết đến là loại virus của hacker.
Ví dụ:
21
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Đánh cắp dữ liệu
Virus Mebroot
+ Xuất hiện vào năm 2007
+ Ăn cắp thông tin cá nhân (mã số ngân hàng,…)
22
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Mã hoá dữ liệu để tống tiền
Mã hoá dữ liệu quan trọng của người dùng rồi yêu cầu trả tiền lại để được khôi phục dữ liệu.
Ví dụ:
23
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Mã hoá dữ liệu để tống tiền
Virus Trojan (W32.RansomWare.Trojan )
+ mã hóa tất cả các file có định dạng psd, msi, rar, zip, txt, doc, mp3, tif, jpg,… khiến người sử dụng không thể đọc được các dữ liệu trên máy tính của họ.
+ Virus sẽ bắt người sử dụng phải trả tiền thì mới giải mã các dữ liệu này
24
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Gây khó chịu khác:
Ẩn file/folder, thay đổi cách thức hoạt động của hệ thống hay phần mềm,..
Huhuhuhuhuhuhu!
Đột kích đâu mất tiêu rồi?
25
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
c) Các con đường lây lan của virus
Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus
Qua các phần mềm bẻ khoá (crack), các phần mềm sao chép lậu.
Qua các thiết bị nhớ di động (USB, đĩa mềm, thẻ nhớ… )
virus
virus
virus
26
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
c) Các con đường lây lan của virus
Qua mạng nội bộ, mạng internet, đặc biệt là thư điện tử
Qua các “lỗ hổng” phần mềm
Hế lu!
Hi!
27
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
d) Phòng tránh virus
Hạn chế việc sao chép không cần thiết và không chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác khi chưa đủ tin cậy
Không mở những tệp gửi kèm trong thư điện tử nghi ngờ về nguồn gốc hay nội dung thư.
28
d) Phòng tránh virus
Không truy cập các trang Web có nội dung không lành mạnh
Thường xuyên cập nhật (update) các bản sửa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính của mình, kể cả hệ điều hành
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
29
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
d) Phòng tránh virus
Định kỳ sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị virus phá hoại
Định kỳ quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus
CTY TN HẠN HÁN ABC
GiẤY CHỨNG NHẬN
MÁY TÍNH QUÁ XỊN
KHÔNG CÓ VIRUS
30
d) Phòng tránh virus
Phần mềm diệt virus:
McAfee
Norton
Kaspersky
Symantec
BKAV
Microsoft Security Essentials
BitDefender
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
31
Câu hỏi củng cố:
1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
- Vì sự mất an toàn ở quy mô lớn hoặc tầm quốc gia có thể đưa tới những hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
2. Virus máy tính là gì?
- Là một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác.
32
Câu hỏi củng cố:
3. Hãy liệt kê các yếu tố ảnh hưởng tới sự an toàn của máy tính?
Yếu tố: + công nghệ - vật lí
+ bảo quản sử dụng
+ virus máy tính
33
Câu hỏi củng cố:
4. Nêu những tác hại, con đường lây lan và cách phòng tránh virus máy tính.
Tác hại: tiêu tốn tài nguyên hệ thống, phá huỷ dữ liệu, đánh cắp dữ liệu, mã hoá dữ liệu để tống tiền, gây khó chiu khác
Con đường lây lan qua: sao chép file đã nhiễm virus; phần mềm bẻ khoá, phần mềm sao chép lậu; thiết bị nhớ di động; mạng nội bộ, mạng Internet; “lỗ hổng” phần mềm
Cách phòng tránh: cảnh giác và ngăn chặn trên những con đường lây lan của virus, cập nhật phần mềm diệt virus và quét virus thường xuyên.
34
Câu hỏi củng cố:
5. Hãy nêu tên một số virus và phần mềm diệt virus phổ biến hiện nay
Virus: Autorun.gen, Win32/Meredrop, Gibe.F, Dumaru.A, W32.OGDownB.Worm
Phần mềm diệt virus: McAfee, Norton, Kaspersky, BKAV, BitDefender
1
2
3
4
5
Có 5 chữ cái:
Để thông tin máy tính không bị mất em phải làm gì?
2. Có 9 chữ cái: Để trao đổi thông tin nhanh chóng, dễ dàng,
chi phí thấp, chúng ta sử dụng dịch vụ này trên Internet?
3. Có 10 chữ cái:
Trình duyệt web là phần mềm được dùng để làm gì?
4. Có 6 chữ cái: điền từ thích hợp vào ô trống
Cần tạo thói quen .. dữ liệu và phòng chống virus
để bảo vệ thông tin trong máy tính ?
5. Có 3 chữ cái:
Đây là thiết bị dùng để trao đổi dữ liệu hay phần mềm
giữa các máy tính đơn lẻ với nhau?
Từ khóa
Củng cố
Câu 1: Tại sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
Vì:
- Máy tính là một thiết bị điện tử nên chất lượng cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố ngẫu nhiên, càng sử dụng lâu thì độ tin cậy và tính ổn định của các bộ phận càng giảm...
- Các sự cố như: treo máy, không tương tác được với phần mềm... Đôi khi cũng là nguyên nhân làm mất thông tin.
Củng cố
Câu 2: Bảo vệ thông tin máy tính là đảm bảo sao cho các tệp được lưu trong máy tính?
(A) Không bị hỏng và có thể chạy hoặc mở lại được để sử dụng.
(B) Không bị xoá ngoài ý muốn.
(C) Không bị sao chép mà không được sự đồng ý của người sở hữu thông tin.
(D) Cả A, B và C
D
Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu thêm về hậu quả của sự mất an toàn thông tin trong máy tính
Trả lời các câu hỏi 1, 2 sgk
Tìm hiểu trước nội dung phần 3
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
=====
Bài 5 :
Bảo vệ thông tin máy tính (tiết 1)
Kiểm tra bài cũ
Siêu văn bản
Trang web
trang HTML
siêu liên kết
địa chỉ
a/ …………………….. Là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu
khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh,… và các …………………..
b/ ………………………..là một …………………được gán…………………….
truy cập trên Internet.
c/ ………………………… thường được tạo ra bằng ngôn ngữ HTML nên
còn được gọi là…………………………………..
?
?2
?3
?4
?5
?7
?8
Câu 1: Liệt kê một số dạng thông tin có thể có trên các trang Web?
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Liệt kê một số dạng thông tin có thể có trên các trang Web?
Các thông tin có thể có trên các trang Web gồm:
- Thông tin dạng văn bản
Thông tin dạng hình ảnh : ảnh tĩnh và ảnh động
Thông tin dạng âm thanh.
Các đoạn phim
Các phần mềm được nhúng hoàn toàn vào trang Web.
Các liên kết.
Câu 2: Điền cụm từ thích hợp vào ô trống (…) trong các câu dưới đây để có phát biểu đúng.
Siêu văn bản
Trang web
trang HTML
siêu liên kết
địa chỉ
a/ …………………….. Là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu
khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh,… và các …………………..
b/ ………………………..là một …………………được gán…………………….
truy cập trên Internet.
c/ ………………………… thường được tạo ra bằng ngôn ngữ HTML nên
còn được gọi là…………………………………..
?
Siêu văn bản
siêu văn bản
?2
?3
?4
?5
?7
?8
Quá trình sử dụng máy tính thường gặp những rủi ro như:
- Máy tính không khởi động được.
Không tìm thấy tài liệu.
Các thư mục và tệp tin bị khoá không mở được...
Khi lưu trữ thông tin trong máy tính, em thường gặp những rủi ro gì?
CHƯƠNG II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC
Bài 5 :
Bảo vệ thông tin máy tính (tiết 1)
1. Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính?
- Hình ảnh
- Âm thanh
- Văn bản
Thông
Tin
Máy
Tính
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
Bài 5:
Sự mất an toàn thông tin ở quy mô lớn hoặc ở tầm quốc gia có thể đưa đến những hậu quả vô cùng to lớn. Do đó bảo vệ thông tin máy tính là một việc hết sức cần thiết.
Máy tính là công cụ hỗ trợ rất hiệu quả cho con người trong mọi lĩnh vực.
ví dụ
Yếu tố nào ảnh hưởng?
1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
a) Yếu tố công nghệ - Vật lý
Yếu tố ngẫu nhiên.
Yếu tố tuổi thọ của linh kiện.
Thời gian sử dụng.
Ví dụ 1: Nếu 1 ổ đĩa bị Bad (hỏng) thì có thể xẩy ra sự cố thông tin lưu trên đĩa không đọc được.
Lỗi
Do nhà sản xuất.
Do tuổi thọ.
Do tác động môi trường, con người.
Ví dụ 2: ổ cứng (HDD) bị lỗi không hoạt động được.
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
Bài 5:
1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
a) Yếu tố công nghệ - Vật lý
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
Bài 5:
b) Y?u t? bảo quản và sử dụng
Bảo quản:
+ Tránh nơi ẩm thấp hay nhiệt độ cao, ánh nắng chiếu vào,… sẽ làm giảm tuổi thọ của máy.
+ Làm va đập, bị ướt có thể làn hư hỏng máy tính.
Sử dụng:
+ Tắt/bật máy tính.
+ Thoát khỏi chương trình không hợp lệ
…
=> Đều dẫn tới việc mất mát thông tin
1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
BẢO VỆ THÔNG TIN MÁY TÍNH
Bài 5:
Xuất hiện trong những năm 80 của thế kỉ XX.
Virus máy tính trở thành một trong những nguyên nhân gây mất thông tin máy tính với những hậu quả nghiêm trọng.
Thông tin máy tính có thể bị mất, hư hỏng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Cần quan tâm đến việc bảo vệ thông tin máy tính bằng cách
Sao lưu dữ liệu thường xuyên và phòng tránh Virus.
a) Yếu tố công nghệ - Vật lý
b) Y?u t? bảo quản và sử dụng
c) Viruts máy tính
13
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
a) Virus máy tính (virus) là gì?
Virus máy tính là đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản và lây nhiễm từ máy tính này qua máy tính khác bằng nhiều con đường, nhất là qua môi trường mạng máy tính, Internet và thư điện tử, USB
14
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Tiêu tốn tài nguyên hệ thống
Gây ra những sự cố ngoài ý muốn (chạy chậm, treo máy, tự động reset máy, ngắt kết nối mạng,…)
Ví dụ:
15
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Tiêu tốn tài nguyên hệ thống
sâu máy tính Morris:
+ Xuất hiện vào năm 1988, tác giả là Robert Morris.
+ Sâu máy tính Morris lây lan ra khoảng 6.000 máy tính của chính phủ và các trường đại học, khiến chúng chậm hẳn đi hoặc thậm chí bị treo.
16
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Phá huỷ dữ liệu:
Xoá hoặc làm hỏng tệp chương trình hay dữ liệu.
Ví dụ:
17
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Phá huỷ dữ liệu:
Virus love letter / love bug (ILOVEYOU)
+ Xuất hiện vào năm 2000, đến từ Philipin
+ lây lan qua e-mail
+ tự động tải các phần mềm có hại và virus làm hư hỏng nặng các file mà nó càn quét.
18
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Phá huỷ hệ thống:
Phá huỷ hệ thống và giảm tuổi thọ ổ cứng.
Ví dụ:
19
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Phá huỷ hệ thống:
Virus Sasser
+ Xuất hiện vào năm 2004 tại Đức
+ Làm máy chủ trở nên chậm, và đôi khi khởi động lại.
+ Phá hỏng hệ thống mạng từ Úc đến Hồng Kông và Mỹ.
20
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Đánh cắp dữ liệu
Đánh cắp dữ liệu nhằm trục lợi (mật khẩu, thông tin,…).
Còn được biết đến là loại virus của hacker.
Ví dụ:
21
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Đánh cắp dữ liệu
Virus Mebroot
+ Xuất hiện vào năm 2007
+ Ăn cắp thông tin cá nhân (mã số ngân hàng,…)
22
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Mã hoá dữ liệu để tống tiền
Mã hoá dữ liệu quan trọng của người dùng rồi yêu cầu trả tiền lại để được khôi phục dữ liệu.
Ví dụ:
23
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Mã hoá dữ liệu để tống tiền
Virus Trojan (W32.RansomWare.Trojan )
+ mã hóa tất cả các file có định dạng psd, msi, rar, zip, txt, doc, mp3, tif, jpg,… khiến người sử dụng không thể đọc được các dữ liệu trên máy tính của họ.
+ Virus sẽ bắt người sử dụng phải trả tiền thì mới giải mã các dữ liệu này
24
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
b) Tác hại của virus máy tính
Gây khó chịu khác:
Ẩn file/folder, thay đổi cách thức hoạt động của hệ thống hay phần mềm,..
Huhuhuhuhuhuhu!
Đột kích đâu mất tiêu rồi?
25
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
c) Các con đường lây lan của virus
Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus
Qua các phần mềm bẻ khoá (crack), các phần mềm sao chép lậu.
Qua các thiết bị nhớ di động (USB, đĩa mềm, thẻ nhớ… )
virus
virus
virus
26
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
c) Các con đường lây lan của virus
Qua mạng nội bộ, mạng internet, đặc biệt là thư điện tử
Qua các “lỗ hổng” phần mềm
Hế lu!
Hi!
27
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
d) Phòng tránh virus
Hạn chế việc sao chép không cần thiết và không chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác khi chưa đủ tin cậy
Không mở những tệp gửi kèm trong thư điện tử nghi ngờ về nguồn gốc hay nội dung thư.
28
d) Phòng tránh virus
Không truy cập các trang Web có nội dung không lành mạnh
Thường xuyên cập nhật (update) các bản sửa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính của mình, kể cả hệ điều hành
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
29
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
d) Phòng tránh virus
Định kỳ sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị virus phá hoại
Định kỳ quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus
CTY TN HẠN HÁN ABC
GiẤY CHỨNG NHẬN
MÁY TÍNH QUÁ XỊN
KHÔNG CÓ VIRUS
30
d) Phòng tránh virus
Phần mềm diệt virus:
McAfee
Norton
Kaspersky
Symantec
BKAV
Microsoft Security Essentials
BitDefender
3. Virus máy tính và cách phòng tránh
31
Câu hỏi củng cố:
1. Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
- Vì sự mất an toàn ở quy mô lớn hoặc tầm quốc gia có thể đưa tới những hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
2. Virus máy tính là gì?
- Là một chương trình hay đoạn chương trình có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác.
32
Câu hỏi củng cố:
3. Hãy liệt kê các yếu tố ảnh hưởng tới sự an toàn của máy tính?
Yếu tố: + công nghệ - vật lí
+ bảo quản sử dụng
+ virus máy tính
33
Câu hỏi củng cố:
4. Nêu những tác hại, con đường lây lan và cách phòng tránh virus máy tính.
Tác hại: tiêu tốn tài nguyên hệ thống, phá huỷ dữ liệu, đánh cắp dữ liệu, mã hoá dữ liệu để tống tiền, gây khó chiu khác
Con đường lây lan qua: sao chép file đã nhiễm virus; phần mềm bẻ khoá, phần mềm sao chép lậu; thiết bị nhớ di động; mạng nội bộ, mạng Internet; “lỗ hổng” phần mềm
Cách phòng tránh: cảnh giác và ngăn chặn trên những con đường lây lan của virus, cập nhật phần mềm diệt virus và quét virus thường xuyên.
34
Câu hỏi củng cố:
5. Hãy nêu tên một số virus và phần mềm diệt virus phổ biến hiện nay
Virus: Autorun.gen, Win32/Meredrop, Gibe.F, Dumaru.A, W32.OGDownB.Worm
Phần mềm diệt virus: McAfee, Norton, Kaspersky, BKAV, BitDefender
1
2
3
4
5
Có 5 chữ cái:
Để thông tin máy tính không bị mất em phải làm gì?
2. Có 9 chữ cái: Để trao đổi thông tin nhanh chóng, dễ dàng,
chi phí thấp, chúng ta sử dụng dịch vụ này trên Internet?
3. Có 10 chữ cái:
Trình duyệt web là phần mềm được dùng để làm gì?
4. Có 6 chữ cái: điền từ thích hợp vào ô trống
Cần tạo thói quen .. dữ liệu và phòng chống virus
để bảo vệ thông tin trong máy tính ?
5. Có 3 chữ cái:
Đây là thiết bị dùng để trao đổi dữ liệu hay phần mềm
giữa các máy tính đơn lẻ với nhau?
Từ khóa
Củng cố
Câu 1: Tại sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
Vì:
- Máy tính là một thiết bị điện tử nên chất lượng cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố ngẫu nhiên, càng sử dụng lâu thì độ tin cậy và tính ổn định của các bộ phận càng giảm...
- Các sự cố như: treo máy, không tương tác được với phần mềm... Đôi khi cũng là nguyên nhân làm mất thông tin.
Củng cố
Câu 2: Bảo vệ thông tin máy tính là đảm bảo sao cho các tệp được lưu trong máy tính?
(A) Không bị hỏng và có thể chạy hoặc mở lại được để sử dụng.
(B) Không bị xoá ngoài ý muốn.
(C) Không bị sao chép mà không được sự đồng ý của người sở hữu thông tin.
(D) Cả A, B và C
D
Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu thêm về hậu quả của sự mất an toàn thông tin trong máy tính
Trả lời các câu hỏi 1, 2 sgk
Tìm hiểu trước nội dung phần 3
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)