Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Bảo Trâm |
Ngày 06/11/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
STT: 40
Tên: Phạm Ngọc Bảo Trâm
Lớp: 91
Bài 6: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hoá
Sự phát triển của tin học, máy tính và truyền thông không chỉ làm thay đổi bộ mặt xã hội hiện đại mà còn dẫn đến sự ra đời của kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa.
a) Tin học và kinh tế tri thức
Có thể hiểu kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội.
Hiện nay tri thức đã thực sự trở thành yếu tố quan trọng nhất định mức sống – quan trọng hơn cả yếu tố đất đai, tư liệu sản xuất hay lao động. thực tế đang diễn ra trên thế giới cho thấy, nền kinh tế của các nước phát triển nhất đã thực sự dựa vào tri thức, thay vì dựa vào các yếu tồ khác.
Tin học và máy tính là cơ sở ra đời và phát triển nền kinh tế tri thức.
b) Xã hội tin học hóa
Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt dộng của chính nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia. Tong xã hội tin học hóa, thông tin và tri thức dược nhân rộng một cách nhanh chóng và tiết kiệm.
Xã hội ltin học hóa là yếu tố quan trọng nhất quyết dịnh cho sự phát triển nền kinh tế tri thức.
Trong xã hội tin học hóa, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng lao đông chân tay, đặc biệt là những công việc nguy hiểm, nặng nhọc để con người có thể tập trung vào những công việc đòi hỏi tư duy. Đồng thời chất lượng cuộc sống con người cũng được nâng cao nhờ các thiết bị đa dạng phục vụ sinh hoạt, giải trí hoạt động theo các chương trình điều khiển.
3. Con người trong xã hội tin học hóa
Sự ra đời các mạng máy tính, đặc biệt là Internet dã tạo ra một loại không gian mới: không gian điện tử. tương lai phát triển của xã hội nói riêng và xã hộ nói chung đang ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào loại không gian này.
Không gian điện tử cũng chính là không gian chủ yếu của nền kinh tế tr thức. nhờ có không gian điện tử mà sự lưu chuyển các loại hàng hóa cơ bản của nền kinh tế tri thức như vốn, thông tin, tri thức có thể diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Các biên gới quốc gia không còn rào cản cho sự lưu chuyển ấy. Đây chính là sự nổi bật của xã hội tin học hóa.
Bên cạnh những lợi ích to lớn không thể phủ nhận thì xã hội tin học hóa cũng có những mặt trái của nó. Đó là hiện tượng có những con người ,mải mê với các trò cờ bạc, cá độ trên mạng; có những học sinh trốn học, sa đà vào các quán trò chơi điện tử; nhiều người bỏ hàng giờ để chat, nhắn tin… trên các mạng xã hội như Facebook, Twitter,… Thậm chí có người trực tiếp hoặc tiếp tay phát tán các thông tin không chính xác hoặc các phim ảnh đồi trụy, mê tín dị đoan lên mạng Internet. Việc lợi dụng các lỗ hổng bảo mật để truy cập trái phép để lấy cắp, sửa đổi thông tin nhằm mục đích xấu trên mạng đang có xu hướng phát triển trong những năm gần đây. Những hiện tượng tiêu cực này cần bị lên án và ngăn chặn, loại bỏ.
Chính vì thế mỗi người chúng ta cần:
1.Có ý thức bảo vệ thông tin và các tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội , trong đó có cá nhân mình
2.Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet. Hãy luôn nhớ mỗi ngày có thể có hàng nghìn lượt người truy cập tới thông tin đó.
3.Xây dựng phong cách sống khoa học, có tổ chức, đạo đức và văn hóa ứng xử trên môi trường internet, có ý thức tuân thủ pháp luật là yêu cầu tất yếu đối với mỗi người tham gia vào
4.Người dùng phải có ý thức được rằng không phải mọi thông tin trên Internet đều đúng và chính xác, cần cảnh giác với hiện tượng lừa đảo có xu hướng gia tăng trên Internet…
Trong mấy chục năm vừa qua, nhân loại đã ghi nhận sự phát triển bùng nổ của Internet, mặc dù Internet không do một quốc gia hay cơ quan chính nào quản lí. Đó là vì phần lớn người dùng tham gia Internet đều coi thông tin là nguồn tài nguyên quý báu và đều có ý thức đóng góp và bảo vệ.
Tin học, đặc biệt là Internet, dã trở thành một phần hữu cơ của mạng kinh tế toàn cầu. Đồng thời đây
Tên: Phạm Ngọc Bảo Trâm
Lớp: 91
Bài 6: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học hoá
Sự phát triển của tin học, máy tính và truyền thông không chỉ làm thay đổi bộ mặt xã hội hiện đại mà còn dẫn đến sự ra đời của kinh tế tri thức và xã hội tin học hóa.
a) Tin học và kinh tế tri thức
Có thể hiểu kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội.
Hiện nay tri thức đã thực sự trở thành yếu tố quan trọng nhất định mức sống – quan trọng hơn cả yếu tố đất đai, tư liệu sản xuất hay lao động. thực tế đang diễn ra trên thế giới cho thấy, nền kinh tế của các nước phát triển nhất đã thực sự dựa vào tri thức, thay vì dựa vào các yếu tồ khác.
Tin học và máy tính là cơ sở ra đời và phát triển nền kinh tế tri thức.
b) Xã hội tin học hóa
Xã hội tin học hóa là xã hội mà các hoạt dộng của chính nó được điều hành với sự hỗ trợ của các hệ thống tin học, các mạng máy tính kết nối thông tin liên vùng, liên quốc gia. Tong xã hội tin học hóa, thông tin và tri thức dược nhân rộng một cách nhanh chóng và tiết kiệm.
Xã hội ltin học hóa là yếu tố quan trọng nhất quyết dịnh cho sự phát triển nền kinh tế tri thức.
Trong xã hội tin học hóa, việc ứng dụng tin học giúp nâng cao năng suất và hiệu quả công việc, giải phóng lao đông chân tay, đặc biệt là những công việc nguy hiểm, nặng nhọc để con người có thể tập trung vào những công việc đòi hỏi tư duy. Đồng thời chất lượng cuộc sống con người cũng được nâng cao nhờ các thiết bị đa dạng phục vụ sinh hoạt, giải trí hoạt động theo các chương trình điều khiển.
3. Con người trong xã hội tin học hóa
Sự ra đời các mạng máy tính, đặc biệt là Internet dã tạo ra một loại không gian mới: không gian điện tử. tương lai phát triển của xã hội nói riêng và xã hộ nói chung đang ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào loại không gian này.
Không gian điện tử cũng chính là không gian chủ yếu của nền kinh tế tr thức. nhờ có không gian điện tử mà sự lưu chuyển các loại hàng hóa cơ bản của nền kinh tế tri thức như vốn, thông tin, tri thức có thể diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Các biên gới quốc gia không còn rào cản cho sự lưu chuyển ấy. Đây chính là sự nổi bật của xã hội tin học hóa.
Bên cạnh những lợi ích to lớn không thể phủ nhận thì xã hội tin học hóa cũng có những mặt trái của nó. Đó là hiện tượng có những con người ,mải mê với các trò cờ bạc, cá độ trên mạng; có những học sinh trốn học, sa đà vào các quán trò chơi điện tử; nhiều người bỏ hàng giờ để chat, nhắn tin… trên các mạng xã hội như Facebook, Twitter,… Thậm chí có người trực tiếp hoặc tiếp tay phát tán các thông tin không chính xác hoặc các phim ảnh đồi trụy, mê tín dị đoan lên mạng Internet. Việc lợi dụng các lỗ hổng bảo mật để truy cập trái phép để lấy cắp, sửa đổi thông tin nhằm mục đích xấu trên mạng đang có xu hướng phát triển trong những năm gần đây. Những hiện tượng tiêu cực này cần bị lên án và ngăn chặn, loại bỏ.
Chính vì thế mỗi người chúng ta cần:
1.Có ý thức bảo vệ thông tin và các tài nguyên mang thông tin, tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội , trong đó có cá nhân mình
2.Có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng internet. Hãy luôn nhớ mỗi ngày có thể có hàng nghìn lượt người truy cập tới thông tin đó.
3.Xây dựng phong cách sống khoa học, có tổ chức, đạo đức và văn hóa ứng xử trên môi trường internet, có ý thức tuân thủ pháp luật là yêu cầu tất yếu đối với mỗi người tham gia vào
4.Người dùng phải có ý thức được rằng không phải mọi thông tin trên Internet đều đúng và chính xác, cần cảnh giác với hiện tượng lừa đảo có xu hướng gia tăng trên Internet…
Trong mấy chục năm vừa qua, nhân loại đã ghi nhận sự phát triển bùng nổ của Internet, mặc dù Internet không do một quốc gia hay cơ quan chính nào quản lí. Đó là vì phần lớn người dùng tham gia Internet đều coi thông tin là nguồn tài nguyên quý báu và đều có ý thức đóng góp và bảo vệ.
Tin học, đặc biệt là Internet, dã trở thành một phần hữu cơ của mạng kinh tế toàn cầu. Đồng thời đây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Bảo Trâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)