Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều |
Ngày 06/11/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Bảo vệ thông tin máy tính thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 08/11/2015 Ngày dạy: 11/11/2015 Dạy lớp: 9B
12 /11/2015 Dạy lớp: 9A
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu được vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính.
- Hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
- Từ đó học sinh có thái độ biết gìn giữ, bảo vệ thông tin có trong máy tính.
2. Kỹ năng
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học
3. Thái độ
- Yêu thích môn học, có ý thức học tập, hăng say phát biểu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK tin 9.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. BÀI CŨ: (5’)
* Câu 1: Mở phần mềm Kompozer sau đó mở một tệp web và chèn vào một hình ảnh.
* Đặt vấn đề: (1’)
- Thông tin trong máy tính rất đa dạng, phong phú và rất cần thiết cho sự phát triển xã hội ngày nay, chính vì điều đó ta cần phải bảo vệ thông tin máy tính.
?Bảo vệ bằng cách nào? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
2. BÀI MỚI:
Hoạt động giáo viên và học sinh
Ghi bảng
*GV: - Cho HS đọc nội dung SGK và tìm hiểu thêm ở thực tế.
- Thông tin trong máy tính được lưu trữ dưới dạng nào?
* HS: Thông tin trong máy tính được lưu trữ dưới dạng tệp và thư mục.
* GV: Với qui mô lưu trữ lớn, ví dụ như dữ liệu của một công ty, nhà trường, một tĩnh, một quốc gia… nếu không được lưu trữ tốt thì như thế nào?
* HS: Với qui mô lưu trữ trong máy tính lớn nếu không lưu trữ tốt ì có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng.
?Vậy việc bảo vệ thông tin máy tính là một việc hết sức cần thiết.
* Hoạt động nhóm theo bàn:
?Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
* Đại diện nhóm trình bày → Cả lớp nhận xét bổ sung
*GV: Chốt lại
* GV: Cho HS quan sát các thông tin được lưu trữ trong máy tính – HS quan sát
* Ví dụ một bài cô soạn để hôm nay dạy đã lưu vào máy → đến tiết dạy mở khhong được.
?Tình huống này sẽ như thế nào?
* HS: Trả lời
* GV: Chốt lại bài không mở được ( hậu quả không có bài dạy,…
1. Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính: (15’)
- Thông tin được lưu trữ trong máy tính là rất quan trọng hoặc được sử dụng thường xuyên.
- Thông tin có thể bị mất, hư hỏng do nhiều nguyên nhân. Vậy việc bảo vệ thông tin máy tính là việc hết sức cần thiết.
- Cần bảo vệ thông tin bằng cách sao lưu dữ liệu thường xuyên và phòng tránh virus
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính
* HS: Tìm hiểu kiến thức ở SGK và liên hệ thực tế ở phòng máy mà các em thường thực hành.
* Hoạt động nhóm:
- Nhóm 1 và 5: Tìm hiểu một số yếu tố công nghệ - vật lí làm ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
- Nhóm 2 và 4: Tìm hiểu các yếu tố bảo quản và sử dụng → liên hệ thực tế em đã bảo quản và sử dụng máy ở trường như thế nào?
- Nhóm 3 và 6: Tìm hiểu về virus và cho biết các cách em đã phòng chống virus.
* Đại diện nhóm 1 và 5 trình bày → cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
?Vậy ta có cách gì để nhằm giảm bớt sự hư hỏng của yếu tố này?
* HS: Cần sử dụng hợp lí tránh rơi vỡ, nước vào, …
* Đại diện nhóm 2 và 4 trình bày → cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
?Em đã gặp trường hợp
12 /11/2015 Dạy lớp: 9A
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu được vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính.
- Hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
- Từ đó học sinh có thái độ biết gìn giữ, bảo vệ thông tin có trong máy tính.
2. Kỹ năng
- Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học
3. Thái độ
- Yêu thích môn học, có ý thức học tập, hăng say phát biểu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK tin 9.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. BÀI CŨ: (5’)
* Câu 1: Mở phần mềm Kompozer sau đó mở một tệp web và chèn vào một hình ảnh.
* Đặt vấn đề: (1’)
- Thông tin trong máy tính rất đa dạng, phong phú và rất cần thiết cho sự phát triển xã hội ngày nay, chính vì điều đó ta cần phải bảo vệ thông tin máy tính.
?Bảo vệ bằng cách nào? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
2. BÀI MỚI:
Hoạt động giáo viên và học sinh
Ghi bảng
*GV: - Cho HS đọc nội dung SGK và tìm hiểu thêm ở thực tế.
- Thông tin trong máy tính được lưu trữ dưới dạng nào?
* HS: Thông tin trong máy tính được lưu trữ dưới dạng tệp và thư mục.
* GV: Với qui mô lưu trữ lớn, ví dụ như dữ liệu của một công ty, nhà trường, một tĩnh, một quốc gia… nếu không được lưu trữ tốt thì như thế nào?
* HS: Với qui mô lưu trữ trong máy tính lớn nếu không lưu trữ tốt ì có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng.
?Vậy việc bảo vệ thông tin máy tính là một việc hết sức cần thiết.
* Hoạt động nhóm theo bàn:
?Vì sao cần phải bảo vệ thông tin máy tính?
* Đại diện nhóm trình bày → Cả lớp nhận xét bổ sung
*GV: Chốt lại
* GV: Cho HS quan sát các thông tin được lưu trữ trong máy tính – HS quan sát
* Ví dụ một bài cô soạn để hôm nay dạy đã lưu vào máy → đến tiết dạy mở khhong được.
?Tình huống này sẽ như thế nào?
* HS: Trả lời
* GV: Chốt lại bài không mở được ( hậu quả không có bài dạy,…
1. Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính: (15’)
- Thông tin được lưu trữ trong máy tính là rất quan trọng hoặc được sử dụng thường xuyên.
- Thông tin có thể bị mất, hư hỏng do nhiều nguyên nhân. Vậy việc bảo vệ thông tin máy tính là việc hết sức cần thiết.
- Cần bảo vệ thông tin bằng cách sao lưu dữ liệu thường xuyên và phòng tránh virus
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính
* HS: Tìm hiểu kiến thức ở SGK
* Hoạt động nhóm:
- Nhóm 1 và 5: Tìm hiểu một số yếu tố công nghệ - vật lí làm ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính.
- Nhóm 2 và 4: Tìm hiểu các yếu tố bảo quản và sử dụng → liên hệ thực tế em đã bảo quản và sử dụng máy ở trường như thế nào?
- Nhóm 3 và 6: Tìm hiểu về virus và cho biết các cách em đã phòng chống virus.
* Đại diện nhóm 1 và 5 trình bày → cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
?Vậy ta có cách gì để nhằm giảm bớt sự hư hỏng của yếu tố này?
* HS: Cần sử dụng hợp lí tránh rơi vỡ, nước vào, …
* Đại diện nhóm 2 và 4 trình bày → cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
?Em đã gặp trường hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)