Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi Phạm Thị Lựa | Ngày 10/05/2019 | 144

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Môn: Sinh học 10
Tiết 6: AXIT NUCLEIC
Gv: Giáp Thị Hồng Anh
Ngày soạn : 19/ 09/ 2007
Ngày dạy:
Protein được cấu tạo từ các đơn phân là gì?
Có mấy bậc cấu trúc của protein?
chức năng của protein?
Kiểm tra bài cũ
- Protein được cấu tạo từ các axit amin
- Protein có 4 bậc cấu trúc: bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4
Chức năng:
+ Cấu tạo nên tế bào
+ xúc tác các phản ứng hoá sinh
+ Bảo vệ cơ thể : các kháng thể
+ vận chuyển các chất: hêmoglobin vận chuyển O2 và CO2
+ dự trữ các axit amin
Bài 6: AXIT NUCLEIC
Vậy phân tử ADN là
gì?? bài hôm nay
Chúng ta học
1. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
1.1. C?u trỳc c?a ADN
1.1.1.Cấu trúc hoá học
1 nucleotit được cấu tạo như thế nào
1 nucleotit gồm:
axit photphoric
bazơ nitơ
đường pentozơ

- ADN ®­îc cÊu t¹o theo nguyªn t¾c ®a ph©n, gåm nhiÒu ®¬n ph©n (nucleotit)
1 đơn phân (nucleotit) gồm 3 thành phần:
+ Đường pentôzơ ( đường 5 C)
+ nhóm phốtphát
+ bazơ nitơ ( có 4 loại A, T, G, X)
( các nucleotit chỉ khác nhau ở các bazơ nitơ ? nên tên của nucleotit được gọi theo tên của bazơ)
- C¸c nuclª«tit liªn kÕt víi nhau theo 1 chiÒu x¸c ®Þnh 3’- 5’
1 Phân tử ADN gồm 2 chuỗi polynucleôtit (mạch đơn) liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô giữa các bazơ của các nu theo nguyên tắc bổ sung: A = T; G ? X
1 phân tử ADN gồm mấy mạch đơn?
Tại sao chỉ có 4 loại nu (nucleotit) nhưng lại tạo nên những trình tự ADN rất đa dạng?
do: - số lượng
- thành phần
- Trình tự sắp xếp của các nu


- ADN đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp của các nu
- Gen: là một đoạn phân tử ADN mã hoá cho 1 sản phẩm nhất định (protein hay ARN)
? Gen là gì?
Chú ý:
1.1.2. Cấu trúc không gian
- 2 chuỗi polinucleotit của ADN xoắn lại quanh trục tạo nên xoắn kép giống như 1 cầu thang xoắn
+Mỗi bậc thang là 1 cặp bazơ
+Tay thang là phân tử đường và axit phôtphoric
- Khoảng cách 2 cặp bazơ là 3,4 A
- 1 chu kỳ xoắn có 10 cặp nu
1.2. Chức năng của ADN
- ADN mang và bảo quản thông tin di truyền
? Đặc điểm cấu trúc nào giúp ADN thực hiện chức năng bảo quản thông tin di truyền?
? nguyên tắc đa phân của ADN liên quan đến khả năng bảo quản thông tin di truyền (cứ 3 nu gần nhau tạo thành 1 bộ 3 mã hoá mang thông tin di truyền)
+ trình tự các nucleotit trên ADN làm nhiệm vụ mã hoá cho trình tự các axit amin trong chuỗi polypeptit
ADN
- ADN truyền đạt thông tin di truyền
? Đặc điểm cấu trúc nào giúp ADN thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
? nguyên tắc bổ sung (A= T; G ? X) giúp ADN thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền.
2. Axit Ribônucleic (ARN)
2.1. cấu trúc của ARN
? Dựa vào sgk, hãy cho biết: phân tử ARN có cấu trúc như thế nào?
ARN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân (mỗi đơn phân là 1 nucleotit)

- 1 nucleotit gồm 3 thành phần:
+ Đường ribôzơ
+ bazơnitơ (4loại: A, U, G, X)
+ Nhóm phốtphat
- đa số phân tử ARN chỉ có 1 mạch poly nucleotit
? Có bao nhiêu loại ARN?
? Người ta phân loại ARN dựa vào tiêu chí nào?
ARN thông tin (mARN)
ARN vận chuyển (tARN)
? Chức năng của mARN là gì ?
+ mARN truyÒn th«ng tin di truyÒn tõ ADN ®Õn rib«x«m  tæng hîp Pr«tªin.
? Chức năng của tARN là gì ?
+ tARN vËn chuyÓn c¸c axitamin tíi rib«x«m trong qu¸ tr×nh dÞch m·  tæng hîp Pr«tªin.
ARN ribôxôm (rARN)
? Chức năng của rARN là gì ?
+ rARN cïng víi protein t¹o thµnh riboxom,vµ riboxom tham gia qu¸ tr×nh tæng hîp Pr«tªin.
mARN
tARN
Củng cố
Lập bảng so sánh ADN và ARN về cấu tạo và chức năng?
BTVN
1,2,3,4 (trang 30- sgk)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Lựa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)