Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vũ | Ngày 10/05/2019 | 88

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 6. Axit nuclêic
Giáo viên: Nguyễn Thanh Vũ
Trường THPT Ngọc Hồi
I. Axit đêôxiribônuclêic(ADN) và axit ribônuclêic(arn):
1. Cấu trúc hoá học của ADN và ARN:
Hãy quan sát và so sỏnh cấu trúc hoá học của ADN và ARN ?
(?) Đặc điểm nào sau đây chung cho cả ADN và ARN ?
A. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các loại nuclêôtit.
B. Đều được cấu tạo từ các chuỗi pôlynuclêôtit.
C. Đều chứa các liên kết hiđrô.
D. Đều là những chuỗi xoắn kép.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các loại nuclêôtit.
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các loại ribônuclêôtit.
(?) Đơn phân của ADN và ARN giống nhau ở thành phần nào ?
Nuclêôtit gồm:
Ribônuclêôtit gồm:
+ Đường Petôzơ(C5H10O4)
+ Axit phôtphoric.
+ Một trong 4 loại bazơ nitơ(A, T, G, X
+ Đường RibôzơC5H10O5)
+ Axit phôtphoric.
+ Một trong 4 loại bazơ nitơ(A, U, G, X)
A. Axit phôtphoric.
B. Đường, bazơ nitơ.
C. Bazơ nitơ, axit phôtphoric.
D. Bazơ nitơ.
(?) Trong các đáp án trên đơn phân của ADN và ARN khác nhau điểm nào ?
(?) Trong phân tử ADN 2 chuỗi pôlynuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc nào ?
A. Bán bảo toàn
B. Khuôn mẫu
C. Bảo toàn
D. Bổ sung
Nguyên tắc bổ sung là gì?
G
Tính đa dạng và đặc thù của ADN
G
G
G
G
G
G
G
G
Do cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử.
(?) Vì sao chỉ có 4 loại nuclêôtit mà tạo ra vô số các ADN khác nhau ?
Sơ đồ cấu trúc phân tử ADN
Của James Watson và Francis crick
Cấu trúc phân tử ADN: chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn. Nhờ công trình này mà hai ông nhận được giải thưởng Nô-ben về y học và sinh lý học năm 1962.
(?) Hãy quan sát hình và cho biết ADN có cấu trúc không gian như thế nào ?
2. Cấu trúc không gian của ADN và ARN:
10 cặp nuclêôtit
3,4A0
3. Chức năng của ADN:
(?) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit. Nếu chỉ tính riêng cấu tạo này thì chức năng tương ứng của ADN là gì ?
A. Mang thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
C. Mang gen cấu trúc, gen điều hoà và gen vận hành.
D. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
(?) Thông tin di truyền trong ADN được truyền qua các thế hệ tế bào bằng cách nào ?
A. Nhờ quá trình tự nhân đôi của ADN.
B. Nhờ cơ chế sao mã.
C. Nhờ cơ chế giải mã.
D. Nhờ cơ chế sao mã và giải mã.
A - T
T - A
G - X
X - G
Sao mã
Giải mã
rA
rT
rG
rX
ADN
ARN
Prôtein
aa
aa
aa
II. Cấu trúc và chức năng của các loại arn:
Dạng mạch thẳng, gồm 1 chuỗi pôlyribônuclêôtit.
Có cấu trúc với 3 thùy, 1 thuỳ mang bộ ba đối mã, 1 đầu đối diện là vị trí gắn các a.a -> giúp liên kết với mARN và ribôxôm.
Có nhiều vùng liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn cục bộ.
Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.
Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtein.
Cùng prôtein tạo nên ribôxôm. Là nơi tổng hợp prôtein.
4. Củng cố:
Câu 2: Đơn phân của Axit nuclêic là:
A. Phôtphođieste.
B. Axit phôtphoric
C. Đường C5H10O4
D. Nuclêôtit
Câu 3: Trong phân tử ADN có các loại nuclêôtit nào ?
A. A, T, G, U.
B. A, T, G, X.
C. A, G, U, X
D. G, T, X, U.
Câu 1: Phân tử ARN nào không có liên kết hiđrô ?
A. tARN, rARN
B. rARN, mARN
C. mARN
D. rARN
Câu 4: ADN vừa đa dạng, vừa đặc thù là do:
A. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. ADN có cấu trúc không gian khác nhau.
C. Số lượng các nuclêôtit khác nhau.
D. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit khác nhau.
Câu 5: Phân tử ARN dễ bị phân hủy nhất trong tế bào là:
A. tARN, rARN.
B. rARN, mARN.
C. mARN.
D. tARN
Cấu trúc không gian của AND và ARN
Chúc mừng
bạn trả lời đúng
Rất tiếc
bạn trả lời sai
Tháng 10/2007
Chúc các thầy cô sức khoẻ, chúc các em học tập tốt
Tháng 10/2007
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)