Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi Trần Văn Mạn | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu các bậc cấu trúc của Protein. Chức năng của Protein.
Câu 2: Kể tên một số Protein có trong tế bào người.
Câu 3: Tại sao chúng ta lại nên ăn thức ăn có chứa Protein từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau?

Đọc sgk quan sát hình đoạn phim sau (hoặc H6.1 sgk) thảo luận nhóm và trình bày cấu trúc của ADN ? Cấu trúc đó phù hợp với chức năng của ADN như thế nào?
Phim 1
Phim 2

- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân nên mang được nhiều thông tin di truyền
- ADN mang TTDT thì cấu trúc phải bền vững và linh hoạt ( do 2 loại liên kết giúp ADN có đc tính chất này).
- hai mạch của ADN được nối với nhau theo NTBS nên thông tin di truyền đc bảo quản tốt vì khi có sự hư hỏng ở 1 mạch (đột biến) thì mạch còn lại sẽ đc dùng làm khuôn để sửa chữa cho mạch bị hỏng.

I. AXIT DEOXIRIBONUCLEIC
1. CẤU TRÚC CỦA ADN
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân đơn phân là các nucleotit
a. Nucleotit (đơn phân): 
3 thành phần:
- 1 phân tử đường Deoxiribo (đường pentôzơ).
- 1phân tử H3PO4
- 1 bazơ nitrit.
Có 4 loại bazơ nitrit (A, T, G, X) -> có 4 loại Nu tương ứng với 4 loại baz nitrit.
BÀI 6: AXIT NUCLEIC
11
I. AXIT DEOXIRIBONUCLEIC
1. CẤU TRÚC CỦA ADN
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân đơn phân là các nucleotit
a. Nucleotit (đơn phân): 

BÀI 6: AXIT NUCLEIC
b. liên kết trong ADN
Trong phân tử ADN có những mối liên kết nào?

HT
BS
b. liên kết trong ADN
Các Nu trên 1 mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị -> chuỗi polynucleotit.
Các nucleotit trên 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung: A = T; G X .

Liên kết hydro yếu, nhưng do số lượng liên kết lớn -> ADN vừa bền vững, vừa linh hoạt

2. chức năng của ADN
- Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
- TTDT được truyền từ ADN -> ARN -> Protein thông qua phiên mã, dịch mã.
- TTDT được truyền từ thế hệ TB này -> TB khác qua nhân đôi ADN trong quá trình phân bào.
Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng dựa theo tiêu chí nào?
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC
I. AXIT DEOXIRIBONUCLEIC
BÀI 6: AXIT NUCLEIC
CỦNG CỐ
Tại sao cùng sử dụng 4 loại nucleotit ghi lưu trữ thông tin DT nhưng các loài sv lại có cấu trúc và hình dạng rất khác nhau?
Với 4 nu có thể tạo ra rất nhiều trình tự sắp xếp khác nhau . Mỗi trình tự NU trên ADN sẽ quy định 1 trình tự axit amin của 1 chuỗi polipeptit được gọi là gen. vậy với 4 loại Nu có thể tạo ra vô số gen khác nhau. Prôtêin do các gen khác nhau quy định lại tương tác với nhau  cho ra các tính trạng khác nhau
Bài tập về nhà
Trả lời các câu hỏi cuối bài
So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của: ADN, ARN, PRÔTÊIN
4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Mạn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)