Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diệp | Ngày 10/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Lê Quý Đôn
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
GIÁO ÁN THAO GI?NG
CHÀO MỪNG NGÀY 20 THÁNG 10
Giáo viên: Nguyễn Thị Diệp

Kiểm tra miệng :

Nêu các chức năng của prôtêin .
Cho biết đặc điểm chung của prôtêin .

?
?
Giải thích vì sao thịt gà khác thịt lợn?
Giải thích vì sao chúng ta lại cần ăn nhiều protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
 BÀI 6

AXIT NUCLÊIC
?Axit nuclêic nghĩa là gì? Gồm những loại axit nuclêic nào?



I. Axit đêôxiribônuclêic :
1.Cấu trúc ADN

a. Nuclêôtit – đơn phân của ADN

Cấu trúc hóa học của ADN
?Đơn phân của ADN là gì?
Quan sát Hình

Thảo luận nhóm( 2 học sinh) trong 2 phút

và hoàn thành Phiếu học tập sau:

1. Có mấy loại nuclêôtit?Là những loại nào?
2. Mỗi nuclêôtit gồm những thành phần gì?
3. Các loại nuclêôtit có điểm nào giống và khác nhau?

Nhóm phốtphát
Đường pentôzơ
Base : Adênin; Timin; Guanin; Xitôzin
X
X
G
T
A
A : Adênin ; T: Timin;
G: Guanin ; X:Xitôzin
3’

-Có 4 loại nuclêôtit : A, T, G, X
-Mỗi nuclêôtit gồm nhóm phốtphat, đường đêôxiribôzơ và bazơnitơ
-Các loại Nu phân biệt nhau bởi gốc bazơ nitơ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
b.Cấu trúc đa phân :
Các nuclêôtit liên kết nhau nhờ liên kết hoá trị giữa nhóm phôtphat của nuclêôtit này với đường của nuclêôtit kế tiếp theo chiều xác định tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit
Trên một mạch, các nuclêôtit liên kết với nhau nhờ liên kết gì?
?

Quan sát Hình và cho biết:
Nhóm phôtphat
Đường
Bazơ nitrit
3’
5’
3’
5’
3’
5’
So sánh 4 chuỗi pôlinuclêôtit sau:

Chuỗi 1: A-T-X-A-T-G-X-A-T
Chuỗi 2: A-G-X-A-T-G-X-A-T
Chuỗi 3: A-T-A-X-T-G-X-A-T
Chuỗi 4: A-T-X-A-T-G-X-A-T-G-X-A
?
Đáp án:
Chuỗi 1: A-T-X-A-T-G-X-A-T
Chuỗi 2: A-G-X-A-T-G-X-A-T
Chuỗi 3: A-T-A-X-T-G-X-A-T
Chuỗi 4: A-T-X-A-T-G-X-A-T-G-X-A
Chuỗi 4 khác cả 3 chuỗi về số lượng, thành phần và trình tự các nucleotit



Chuỗi 1: A-T-X-A-T-G-X-A-T
Chuỗi 2: A-G-X-A-T-G-X-A-T
Chuỗi 3: A-T-A-X-T-G-X-A-T
Chuỗi 4: A-T-X-A-T-G-X-A-T-G-X-A
Chuỗi 4 khác cả 3 chuỗi về số lượng, thành phần và trình tự



?Vậy số lượng, thành phần , trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong các chuỗi pôlinuclêôtit khác nhau thể hiện đặc tính gì của ADN?
?
-Do số lượng, Thành phần , Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit quy định .

c. Tính đặc thù và đa dạng ADN
?Gen là gì?
Sự đa dạng ADN là sự đa dạng vốn gen của sinh giới.Sự đặc thù trong cấu trúc ADN tạo cho mỗi loài sinh vật có nét đặc trưng phân biệt với loài khác góp phần cho sự đa dạng sinh giới
ADN có nhiều gen

Cấu trúc không gian:
Hai mạch pôlinuclêôtit liên kết nhau
nhờ nguyên tắc gì?
Hai mạch pôlinuclêôtit liên kết nhau nhờ nguyên tắc bổ sung
Đường
Đường
Thymin
Adenin
Photphat
Photphat
?

?Cấu trúc không gian của ADN hình thành theo kiểu gì?
Cấu trúc chuỗi xoắn kép quanh trục phân tử



Liên kết bổ sung là liên kết giữa 1 bazơ lớn (A; G)
với 1 bazơ nhỏ (T; X)
 A Lk với T bằng 2 Lk hidrô, G Lk với X bằng 3 Lk hidrô


Nguyên tắc bổ sung là gì?
?

Xytozin

.Chiều xoắn: (xoắn phải)
từ trái sang phải
.Chiều dài phân tử :
hàng chục - hàng trăm µm.
.Đường kính vòng xoắn: 20A0
.Chiều cao vòng xoắn: 34A0
(1 Nu = 3,4A0)
2. Chức năng của ADN:
Là vật chất mang và bảo quản thông tin di truyền trong các mã bộ ba (codon)
Truyền thông tin di truyền qua quá trình tự nhân đôi ADN
Phiên mã cho ra ARN, qua dịch mã tạo Protêin đặc thù và đa dạng của sinh giới

?Liên hệ phần cấu trúc và nghiên cứu thông tin trong SGK mục I. 2 cho biết ADN có chức năng gì?
?Nhờ đâu mà người ta có thể truy tìm thủ phạm các vụ án hoặc tìm kiếm mối quan hệ họ hàng?
Phân tích ADN
QT tổng hợp prôtêin



II/ Axit ribonucleic
1. Đặc điểm chung của ARN
?Vậy đặc điểm cấu trúc nào của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền?
Do được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân và được cấu tạo từ 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung.
ARN được cấu tạo theo nguyên tắc gì?Đơn phân của ARN là gì?
Mỗi ribônuclêôtit gồm những thành phần nào?
Có mấy loại ribônuclêôtit, so sánh các loại ribônuclêôtit ?
Phân biệt ribônuclêôtit với nuclêôtit về cấu tạo.
Đường ARN
Đường ADN
Có ôxy
Không ôxy
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Thảo luận nhóm(2 học sinh) trong 2 phút
-Một ribônu gồm 1 bazơ nitơ, đường ribôzơ và nhóm phốtphat
-Có 4 loại ribônu: A, U, G, X. Các ribônu khác nhau bởi gốc base và taọ thành 1 mạch poliribonucleotit.
X
Phân biệt ADN & ARN?

-ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là Ribonu.
Bazơ nitơ-đường
ADN
ARN
X
X
2. Cấu trúc và chức năng các loại ARN :
ARN gồm có ba loại :
ARN thông tin (mARN)
ARN vận chuyển (tARN)
ARN ribôxôm (rARN)
?Đọc thông tin SGK, cho biết ARN gồm mấy loại ? Dựa vào tiêu chí nào để phân loại ARN?

Quan sát các hình và hoàn thành phiếu học tập số 3:
1 chuỗi pôliribonu dạng mạch thẳng sao chép đúng 1 đọan ADN, trong đó U thay cho T
1 mạch quấn lại 1 đầu (chia 3 thùy:1 thùy mang bộ 3 đối mã), đầu đối diện gắn với a.a và 1 đầu tự do.Có đọan các cặp bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung (A - U; G- X)
1 mạch nhưng nhiều vùng các ribônucó liên kết bổ sung tạo nên các vùng xoắn kép cục bộ
Truyền đạt thông tin di truyền từ
ADN tới ribôxôm và được dùng như một khuôn để tổng hợp prôtêin
Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin

Là thành phần chủ yếu của ribôxôm nơi tổng hợp prôtêin
Học SGK
?Vậy ARN có chức năng chung là gì?

5’…A U G X A U X G X A U G A X G U G X A…3’
mARN
?Nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình cho biết cấu trúc của mARN; tARN, rARN?
tARN
rARN
Sự tổng hợp ribôxôm
rARN
Prôtêin
Ribôxôm
AUG-XAU-GXX-UUA-UUX-……….…..-AUU-UGA
mARN
Chuổi Polypeptit được hình thành
Theo dõi vị trí và hoạt động của các ARN ở sơ đồ cơ chế TH Protein
mARN
tARN
r ARN
 ARN được dùng là vật chất mang thông tin di truyền đối với một số virus

?Quan sát Hình cho biết ARN còn có chức năng gì?

 ARN có chức năng trong sự dịch mã tạo prôtêin

Ứng dụng đề phòng virus?
Tuyên truyền giáo dục về tác hại của Virut để mọi người có biện pháp phòng tránh các bệnh do Virut gây ra
?ARN có chức năng chung là gì?
Tóm lại:
Virus gây bệnh khảm thuốc lá TMV
ARN
TMV gây bệnh khảm trên thực vật
ARN
ARN
Virus HIV
CỦNG CỐ
So sánh cấu trúc ADN & ARN
Hãy xác định chuỗi xoắn kép ADN khi biết trình tự của 1 chuỗi đơn pôlinuclêôtit sau :
A-X-T-G-A-X-G-A-T-A

?
?
Chuỗi xoắn kép này có độ dài bao nhiêu?
?
So sánh cấu trúc ADN & ARN:







SO SÁNH ADN & ARN
CHUỖI XOẮN KÉP:
Mạch 1 : A-X-T-G-A-X-G-A-T-A
Mạch 2 : T-G-A-X-T-G-X-T-A-T
L(ADN) = 10 x 3,4 =34A0
Trả lời các câu hỏi sau:
?
Cấu trúc theo nguyên tắc bổ sung của ADN có ý nghĩa gì?
A. Giúp ADN thực hiện được chức năng truyền đạt thông tin di truyền
B. Giúp ADN có thể tự sao, sao mã
C. Cả a và b
2. Loại ARN nào không có hiện tượng liên kết theo nguyên tắc bổ sung trong các ribônuclêôtit của nó?
A. mARN
B. tARN
C. rARN



ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG

ADN của tất cả các loài đều được cấu tạo thống nhất bởi…(1) nuclêôtit. Nguyên tắc cấu tạo…(2) làm cho ADN vừa có tính đa dạng vừa có tính đặc thù; hai đặc tính này làm cơ sở hình thành hai đặc tính…(3) của sinh giới
Nguyên tắc…(4) trong cấu trúc của ADN đảm bảo cho nó có thể truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
(1): 4 loại
(2): đa phân
(3): đa dạng và đặc thù
(4): bổ sung
?
DẶN DÒ
Học bài.
Trả lời câu hỏi cuối bài
Làm các bài tập về ADN, ARN và Protein.
1/ Nếu phân tử ADN có cấu trúc quá bền vững cũng như trong quá trình truyền đạt thông tin không xảy ra sai sót gì thì thế giưới sinh vật có đa dạng như ngày nay không?
2/ Trong tế bào thường có các enzim sữa chữa các sai sót về trình tự nucleotit. Theo em đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sữa chữa những sai sót nêu trên?
3/ Tại sao cũng chỉ có 4 loại Nu nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau?
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)