Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi Mai Văn Tụ | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:


Kiểm tra bài cũ

Chọn câu trả lời đúng
1. Đơn phân cấu tạo nên phân tử prôtêin là:
a - Các amin
b - Các axit amin
c - Các peptit
d - Các chuỗi polipeptit

b - Các axit amin

Kiểm tra bài cũ

Chọn câu trả lời đúng
2. Liên kết giữa các axit amin trong chuỗi pôlipeptit là:
a - Liên kết hyđrô
b - Liên kết amin
c - Liên kết peptit
d - Liên kết hóa trị

c - Liên kết peptit
Ti?t 5
A xit Nuclêic
A xit Nuclêic
Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
Axit Ribônuclêic (ARN)
1- Cấu trúc của ADN
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
Nuclêôtit
Mô hình cấu trúc của phân tử ADN
Mô tả cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của phân tử ADN ?
Nuclêotit - Đơn phân của ADN
Đường pentôzơ
Nhóm phôtphat
Bazơnitơ
Các loại Nuclêôtit
Đường
Nhóm phôtphat
Bazơnitơ


Ađênin (A)


Timin (T)


Guanin (G)


Xytôzin (X)
Chuỗi pôlinuclêôtit
Liên kết hóa trị (bền vững)
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là nuclêôtit (Nu)
1 nuclêôtit gồm:
+ Đường pentôzơ (đường 5 cacbon)
+ Nhóm phôtphat
+ Bazơ nitơ
Có 4 loại nuclêôtit khác nhau bởi bazơ nitơ : A, T, G, X
(Bazơ của A, G có kích thước lớn; bazơ của T, X có kích thước bé)
Các Nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định bằng liên kết hóa trị (bền vững) tạo thành chuỗi polinuclêôtit.



a. Cấu tạo hoá học của ADN
b.Cấu trúc không gian của ADN
Mô hình cấu trúc của phân tử ADN
Liên kết hiđrô
3,4nm
2nm
Liên kết hóa trị
Mô hình cấu trúc của phân tử ADN
Liên kết hiđrô (không bền)
G
X
X
G
T
A
T
A
2nm
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
P
P
P
P
P
Đ
Đ
Đ
P
P
P
Đ
- Mỗi ADN gồm 2 chuỗi (mạch) pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô (không bền) giữa các bazơ nitơ theo nguyên tắc bổ sung : (A T) ; (G X)

b.Cấu trúc không gian của ADN
- Hai chuỗi pôlinuclêôtit xoắn lại quanh một trục tưởng tượng tạo nên một chuỗi xoắn kép đều đặn.
ADN ở tế bào nhân sơ (vi khuẩn)
2. Chức năng của ADN
Hoạt động nhóm: Ghép nối cho phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của ADN
Mang thông tin di truyền
Bảo quản thông tin di truyền
Truyền đạt thông tin di truyền
Cấu tạo đa phân, đơn phân là nuclêôtit. (Số lượng, thành phần và trình tự các nuclêôtit là thông tin di truyền)
Cấu trúc gồm 2 mạch polinuclêotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung. (Khi 1 mạch bị hỏng, mạch kia làm khuôn mẫu để sửa chữa)
2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô (không bền) giữa các bazơnitơ. (2 mạch dễ dàng tách nhau trong quá trình nhân đôi và phiên mã)
Phiếu học tập
Cấu tạo giúp ADN thực hiện chức năng
Chức năng
2. Chức năng của ADN
Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.

Gen (ADN)
mARN
Prôtêin















A
T
G
G
A
A
A
X
T
U
A
X
X
U
U
U
G
A
Met

Glu

Thr

Phiên mã
Dịch mã
- 4 loại nuclêôtit sắp xếp theo trình tự, số lượng khác nhau tạo ra vô số gen khác nhau ? Tổng hợp nên các prôtêin khác nhau ? SV đa dạng phong phú

?- Tại sao cùng sử dụng 4 loại nuclêôtit để ghi thông tin di truyền nhưng các loài sinh vật lại có kích thước và hình dạng rất khác nhau?
II. Axit Ribônuclêic (ARN)
1. Cấu trúc chung của ARN
Cấu tạo đa phân. Đơn phân là nuclêôtit
- Có 4 loại nuclêôtit: A, U, G, X.
- Cấu tạo từ 1 chuỗi pôlinuclêôtit.
- Có 3 loại ARN:
+ ARN thông tin (mARN)
+ ARN vận chuyển (tARN)
+ ARN ribôxôm (rARN)
2. Chức năng của ARN
Là 1 chuỗi pôlinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng.

Truyền đạt thông tin di truyền.

Có cấu trúc với 3 thùy, 1 thùy mang bộ ba đối mã, đầu đối diện mang axit amin.
Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin.

ARN ribôxôm (rARN)
Là 1 mạch pôlinuclêôtit có các vùng xoắn kép cục bộ.

Tham gia cấu tạo ribôxôm.

- mARN: truyền đạt thông tin di truyền.
- tARN: vận chuyển axitamin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
- rARN: tham gia cấu tạo nên ribôxôm.
2. Chức năng của ARN
II. Axit Ribônuclêic (ARN)
Nêu điểm khác nhau giữa AND và ARN trong bảng sau :
Câu 1. Bốn loại nuclêôtít phân biệt nhau bởi:
a- Bazơ nitơ
b- Đường pentô
c- Nhóm phôtphat
d- Cả a và c
a- Bazơ nitơ.
Chọn câu trả lời đúng
Câu 2. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả:
a. A = X ; A = T
b. A = G ; T = X
c. A + G = T + X
d. A + T = G + X
c. A + G = T + X
Chọn câu trả lời đúng
Câu 3. Loại bazơnitơ nào chỉ có ở ARN mà không có ở ADN?
a. Ađênin (A)
b. Uraxin (U)
c. Guanin (G)
Xitôzin (X)
b. Uraxin (U)
Chọn câu trả lời đúng
Bài tập về nhà
Lập bảng so sánh cấu trúc của ADN và ARN
2. Học mục Em có biết (Trang 30 SGK)
3. Nghiên cứu bài Tế bào nhân sơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Văn Tụ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)