Bài 6. Axit nuclêic
Chia sẻ bởi Nguyên Xuân Huong |
Ngày 10/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
bài 3.
Axit ribônuclêic
I. Cấu trúc chung của ARN
- Có cấu trúc một mạnh đơn. Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân.
- Mỗi phân tử có từ hàng chục đến hàng ngàn đơn phân là ribônuclêôtit.
- Mỗi ribônuclêotít gồm 3 thành phần:
+ Phân tử đường ribôza: C5H1005
+ Phân tử axít photphoríc: H3PO4
+ Một trong bốn loại bazơ nitric: A hoặc U,G,X.
Các ribônuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết
hoá trị bền vững.
II . Các loại ARN.
1. ARN thông tin (mARN)
2. ARN vận chuyển (tARN)
3. ARN ribôxôm (rARN )
a. Cấu tạo.
- Được tổng hợp từ 1 đoạn mạch của phân tử ADN xoắn kép (gen cấu trúc ), có chiều dài bằng chiều dài của gen cấu trúc.
- Mỗi phân tử mARN có từ 600 -> 1500 đơn phân.
1. ARN thông tin (mARN)
b. Chức năng.
- Sao chép và truyền đạt thông tin di truyền từ ADN trong nhân ra tế bào chất trong quá trình tổng hợp Prôtêin.
2. ARN vận chuyển (tARN)
a. Cấu tạo.
- Là một mạch pôliribônuclêotit quấn lại ở một đầu, có từ 80 đến 100 ribônuclêôtit.
- Trong đó có đoạn thì các cặp Bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung (A-U; G-X), có đoạn không bổ sung tạo thành các thuỳ tròn, một trong các thuỳ tròn mang bộ ba đối mã.
- Một đầu mút của tARN gắn với axit amin, đầu kia tự do.
- Tất cả các tARN đều có đầu gắn với axit amin tận cùng là XXA.
b. Chức năng.
- Vận chuyển axit amin tương ứng tới ribôxôm để tham gia vào quá trình giải mã.
- Mỗi tARN đặc thù với một loại axit amin.
- tARN được sử dụng nhiều lần trong quá trình giải mã và tồn tại qua nhiều thế hệ tế bào.
3. ARN ribôxôm (rARN )
a. Cấu tạo.
- Có dạng mạch đơn hoặc quấn lại ở một đầu tương tự như ở tARN, trong đó 70% số ribônuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
b. Chức năng.
- Cùng với prôtêin đặc hiệu tạo nên tiểu phần của hạt ribôxôm.
- Ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin và được sử dụng qua nhiều thế hệ tế bào.
+ Xảy ra trong nhân, tại các NST, vào kỳ trung gian
+ Các loại ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN
2.Diễn tiến:
Enzim xúc tác: ARN – polymeraza
ADN tháo xoắn từng đoạn ứng với 1 gen hay vài gen
2 mạch polynuclêôtit tách ra
Mỗi nucleotit của mạch gốc kết hợp với từng rN tự do theo đúng NTBS chuỗi polyribonucleotit của ARN
ADN (mạch gốc)
Ribônuclêôtit tự do
A
rU
G
rX
X
rG
T
rA
LKJ: ranscription.gif
ADN:
Mạch bổ sung
Mạch mã gốc
mARN
3. Kết quả: Theo cơ chế trên:
+ mARN có trình tự rN bổ sung cho mạch gốc ADN và sao chép đúng trình tự Nucleotit trên mạch đối diện, chỉ khác U thay cho T quá trình sao mã.
+ mARN được xem là bản mã sao từ gen cấu trúc
+ Đối với tARN và rARNcấu trúc bậc cao hơn ARN hoàn chỉnh.
ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ?
NGUYÊN TẮC
TỔNG HỢP ARN
TỰ NHÂN ĐÔI ADN
Khuôn mẫu
NT bổ sung
Khuôn mẫu
NT bổ sung
NT bán bảo toàn
- Mỗi nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen liên kết với một ribônu trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung:
- Quá trình tổng hợp mARN là quá trình sao mã (phiên mã). Phân tử mARN sau khi được tổng hợp xong sẽ tách khỏi nhân đi ra tế bào chất vào ribôxôm tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin.
- tARN và rARN sau khi được tổng hợp xong thì tiếp tục hoàn thành cấu trúc bậc cao hơn tạo nên các phân tử ARN hoàn chỉnh và cũng tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin.
- Kết thúc quá trình tổng hợp ARN hai mạch của ADN liên kết trở lại với nhau.
2. ý nghĩa.
- Tổng hợp các loại ARN phục vụ cho quá trình giải mã.
- Quá trình sao mã giúp cho thông tin di truyền được truyền đạt từ gen trên ADN trong nhân tới ribôxôm ở tế bào chất.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vì sao nói quá trình tự nhân đôi ADN là quá trình tự sao ?
Vì ADN con giống hệt ADN mẹ
Vì cấu trúc đặc thù của ADN được duy trì ổn định
Vì thông tin di truyền chứa trong ADN mẹ đã được sao chép sang ADN con
Vì thông tin di truyền đã được truyền đạt từ tế bào mẹ sang tế bào con
- Hãy cho biết, trường hợp nào là phân tử ADN, trường hợp nào là phân tử ARN ?
ADN
ARN
3. Cấu trúc của các loại mARN, tARN, rARN khác nhau ở điểm căn bản nào ?
Số lượng, thành phần các loại rN
Số lượng, thành phần, trình tự các loại rN và cấu trúc không gian của ARN
Thành phần và trình tự sắp xếp các rN
Cấu trúc không gian của ARN
4. ARN được tổng hợp như thế nào ?
Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen
Theo NTBS, chỉ trên một mạch của gen
Tùy giai đoạn, lúc mạch này làm khuôn, lúc mạch kia làm khuôn
mARN được tổng hợp từ gen trong nhân, còn tARN và rARN được tổng hợp từ các gen ngoài nhân (ở ty thể, lạp thể)
Axit ribônuclêic
I. Cấu trúc chung của ARN
- Có cấu trúc một mạnh đơn. Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân.
- Mỗi phân tử có từ hàng chục đến hàng ngàn đơn phân là ribônuclêôtit.
- Mỗi ribônuclêotít gồm 3 thành phần:
+ Phân tử đường ribôza: C5H1005
+ Phân tử axít photphoríc: H3PO4
+ Một trong bốn loại bazơ nitric: A hoặc U,G,X.
Các ribônuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết
hoá trị bền vững.
II . Các loại ARN.
1. ARN thông tin (mARN)
2. ARN vận chuyển (tARN)
3. ARN ribôxôm (rARN )
a. Cấu tạo.
- Được tổng hợp từ 1 đoạn mạch của phân tử ADN xoắn kép (gen cấu trúc ), có chiều dài bằng chiều dài của gen cấu trúc.
- Mỗi phân tử mARN có từ 600 -> 1500 đơn phân.
1. ARN thông tin (mARN)
b. Chức năng.
- Sao chép và truyền đạt thông tin di truyền từ ADN trong nhân ra tế bào chất trong quá trình tổng hợp Prôtêin.
2. ARN vận chuyển (tARN)
a. Cấu tạo.
- Là một mạch pôliribônuclêotit quấn lại ở một đầu, có từ 80 đến 100 ribônuclêôtit.
- Trong đó có đoạn thì các cặp Bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung (A-U; G-X), có đoạn không bổ sung tạo thành các thuỳ tròn, một trong các thuỳ tròn mang bộ ba đối mã.
- Một đầu mút của tARN gắn với axit amin, đầu kia tự do.
- Tất cả các tARN đều có đầu gắn với axit amin tận cùng là XXA.
b. Chức năng.
- Vận chuyển axit amin tương ứng tới ribôxôm để tham gia vào quá trình giải mã.
- Mỗi tARN đặc thù với một loại axit amin.
- tARN được sử dụng nhiều lần trong quá trình giải mã và tồn tại qua nhiều thế hệ tế bào.
3. ARN ribôxôm (rARN )
a. Cấu tạo.
- Có dạng mạch đơn hoặc quấn lại ở một đầu tương tự như ở tARN, trong đó 70% số ribônuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.
b. Chức năng.
- Cùng với prôtêin đặc hiệu tạo nên tiểu phần của hạt ribôxôm.
- Ribôxôm là nơi tổng hợp prôtêin và được sử dụng qua nhiều thế hệ tế bào.
+ Xảy ra trong nhân, tại các NST, vào kỳ trung gian
+ Các loại ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN
2.Diễn tiến:
Enzim xúc tác: ARN – polymeraza
ADN tháo xoắn từng đoạn ứng với 1 gen hay vài gen
2 mạch polynuclêôtit tách ra
Mỗi nucleotit của mạch gốc kết hợp với từng rN tự do theo đúng NTBS chuỗi polyribonucleotit của ARN
ADN (mạch gốc)
Ribônuclêôtit tự do
A
rU
G
rX
X
rG
T
rA
LKJ: ranscription.gif
ADN:
Mạch bổ sung
Mạch mã gốc
mARN
3. Kết quả: Theo cơ chế trên:
+ mARN có trình tự rN bổ sung cho mạch gốc ADN và sao chép đúng trình tự Nucleotit trên mạch đối diện, chỉ khác U thay cho T quá trình sao mã.
+ mARN được xem là bản mã sao từ gen cấu trúc
+ Đối với tARN và rARNcấu trúc bậc cao hơn ARN hoàn chỉnh.
ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ?
NGUYÊN TẮC
TỔNG HỢP ARN
TỰ NHÂN ĐÔI ADN
Khuôn mẫu
NT bổ sung
Khuôn mẫu
NT bổ sung
NT bán bảo toàn
- Mỗi nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen liên kết với một ribônu trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung:
- Quá trình tổng hợp mARN là quá trình sao mã (phiên mã). Phân tử mARN sau khi được tổng hợp xong sẽ tách khỏi nhân đi ra tế bào chất vào ribôxôm tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin.
- tARN và rARN sau khi được tổng hợp xong thì tiếp tục hoàn thành cấu trúc bậc cao hơn tạo nên các phân tử ARN hoàn chỉnh và cũng tham gia vào quá trình tổng hợp prôtêin.
- Kết thúc quá trình tổng hợp ARN hai mạch của ADN liên kết trở lại với nhau.
2. ý nghĩa.
- Tổng hợp các loại ARN phục vụ cho quá trình giải mã.
- Quá trình sao mã giúp cho thông tin di truyền được truyền đạt từ gen trên ADN trong nhân tới ribôxôm ở tế bào chất.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Vì sao nói quá trình tự nhân đôi ADN là quá trình tự sao ?
Vì ADN con giống hệt ADN mẹ
Vì cấu trúc đặc thù của ADN được duy trì ổn định
Vì thông tin di truyền chứa trong ADN mẹ đã được sao chép sang ADN con
Vì thông tin di truyền đã được truyền đạt từ tế bào mẹ sang tế bào con
- Hãy cho biết, trường hợp nào là phân tử ADN, trường hợp nào là phân tử ARN ?
ADN
ARN
3. Cấu trúc của các loại mARN, tARN, rARN khác nhau ở điểm căn bản nào ?
Số lượng, thành phần các loại rN
Số lượng, thành phần, trình tự các loại rN và cấu trúc không gian của ARN
Thành phần và trình tự sắp xếp các rN
Cấu trúc không gian của ARN
4. ARN được tổng hợp như thế nào ?
Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen
Theo NTBS, chỉ trên một mạch của gen
Tùy giai đoạn, lúc mạch này làm khuôn, lúc mạch kia làm khuôn
mARN được tổng hợp từ gen trong nhân, còn tARN và rARN được tổng hợp từ các gen ngoài nhân (ở ty thể, lạp thể)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Xuân Huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)