Bài 6. Axit nuclêic
Chia sẻ bởi ryth |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
THUYẾT TRÌNH SINH HỌC
NHÓM 2
BÀI 6: AXIT NUCLEIC
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC
1. Cấu trúc của ADN
2. Chức năng của ADN
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC
1. Cấu trúc của ARN
2. Chức năng của ARN
III. CÂU HỎI
BÀI 6: AXIT NUCLEIC
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC
III. CÂU HỎI
ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Mỗi đơn phân là một nuclêôtit. Mỗi nuclêôtit lại có cấu tạo gồm 3 thành phần là đường pentôzơ (đường 5 cacbon), nhóm phôtphat và bazơ nitơ. Có 4 loại nuclêôtit là:
- A (Ađênin)
- T (Timin)
- G (Guanin)
- X (Xitôzin)
Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định tạo nên một chuỗi pôlinuclêôtit. Mỗi trình tự xác định của các nuclêôtit trên phân tử ADN mã hoá cho một sản phẩm nhất định được gọi là một gen. Một phân tử ADN thường có kích thước rất lớn và chứa rất nhiều gen.
1. Cấu trúc ADN
Mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi (mạch) pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit. ( A - T, G – X)
2. Chức năng của ADN
ADN có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Thông tin di truyền được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng ,thành phần và trật tự các nuclêôtit.
Thông tin di truyền trên phân tử ADN được bảo quản rất chặt chẽ.Những sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được hệ thống các enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa.Thông tin trên ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ sự nhân đôi ADN trong quá trình phân bào.
BÀI 6: AXIT NUCLEIC
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC
III. CÂU HỎI
1. Cấu trúc ARN
ARN cũng cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà mỗi đơn phân là một nuclêôtit. Có 4 loại nuclêôtit là: A, G, X, U(uraxin).
Đại đa số các phân tử ARN chỉ được cấu tạo từ một chuỗi pôlinuclêôtit, nhưng nhiều đoạn của một phân tử ARN có thể bắt đôi bổ sung với nhau tạo nên các đoạn xoắn kép cục bộ.
2. Chức năng của ARN
mARN làm nhiệm vụ truyền thông tin từ ADN tới ribôxôm và được dùng như một khuôn để tổng hợp prôtêin.
rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp nên prôtêin.
tARN có chức năng vận chuyển các axit amin tới ribôxôm và phiên dịch, dịch thông tin dưới dạng trình tự nuclêôtit trên phân tử ADN thành trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.
Các phân tử ARN thực chất là những phiên bản được “đúc” trên một mạch khuôn của gen trên phân tử ADN nhờ quá trình phiên mã. Sau khi thực hiện xong chức năng của mình, các phân tử ARN thường bị các enzim của tế bào phân huỷ thành các nuclêôtit.
Ở một số loại virus, thông tin di truyền không được lưu trên ADN mà trên ARN.
BÀI 6: AXIT NUCLEIC
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC
III. CÂU HỎI
1
2
3
4
5
CÂU HỎI
1
2
3
4
5
CÂU HỎI
CÂU 1
Điền vào chỗ trống:
- (mARN) được cấu tạo từ một chuỗi pôlinuclêôtit dưới dạng và có các trình tự nuclêôtit đặc biệt để . có thể nhận biết ra chiều của thông tin di truyền trên mARN và tiến hành .
-ARN vận chuyển có cấu trúc với giúp liên kết với mARN và với ribôxôm để .
- (rARN) có mạch nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo nên
ARN thông tin
mạch thẳng
ribôxôm
dịch mã
(tARN)
3 thùy
thực hiện việc dịch mã
ARN ribôxôm
một
các vùng xoắn
kép cục bộ
1
2
3
4
5
CÂU HỎI
CÂU 2
Vì sao chỉ có 4 loại nucleotit mà tạo ra vô số các ADN khác nhau?
Do cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nucleôtit trong phân tử.
1
2
3
4
5
CÂU HỎI
CÂU 3
Sơ đồ cấu trúc phân tử ADN do ai tạo ra?
James Watson và Francis Crick.
1
2
3
4
5
CÂU HỎI
CÂU 4
Phân biệt cấu trúc ADN và ARN?
Về cấu tạo hóa học: Phân tử đường trong cấu trúc của ADN là đường đêôxiribôxơ, còn trong phân tử ARN là đường ribôxơ. Đường ribôxơ có nhiều hơn đường đêôxiribôxơ một gốc OH.
Về cấu trúc không gian: ADN là một chuỗi xoắn kép, còn ARN là một chuỗi xoắn đơn.
Về cấu tạo đơn phân: Đơn phân của ADN là 4 loại Nuclêôtit: A, T, G , X. Đơn phân của ARN là các loại Nuclêôtit A, U, G, X.
1
2
3
4
5
CÂU HỎI
CÂU 5
Nêu điểm giống nhau giữa ADN và ARN
-Đều cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
-Đều là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
-Đơn phân có 3 loại giống nhau là: A, G, X.
-Các nuclêôtit đều liên kết với nhau thành mạch.
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT
NHÓM 2
BÀI 6: AXIT NUCLEIC
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC
1. Cấu trúc của ADN
2. Chức năng của ADN
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC
1. Cấu trúc của ARN
2. Chức năng của ARN
III. CÂU HỎI
BÀI 6: AXIT NUCLEIC
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC
III. CÂU HỎI
ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Mỗi đơn phân là một nuclêôtit. Mỗi nuclêôtit lại có cấu tạo gồm 3 thành phần là đường pentôzơ (đường 5 cacbon), nhóm phôtphat và bazơ nitơ. Có 4 loại nuclêôtit là:
- A (Ađênin)
- T (Timin)
- G (Guanin)
- X (Xitôzin)
Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định tạo nên một chuỗi pôlinuclêôtit. Mỗi trình tự xác định của các nuclêôtit trên phân tử ADN mã hoá cho một sản phẩm nhất định được gọi là một gen. Một phân tử ADN thường có kích thước rất lớn và chứa rất nhiều gen.
1. Cấu trúc ADN
Mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi (mạch) pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit. ( A - T, G – X)
2. Chức năng của ADN
ADN có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Thông tin di truyền được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng ,thành phần và trật tự các nuclêôtit.
Thông tin di truyền trên phân tử ADN được bảo quản rất chặt chẽ.Những sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được hệ thống các enzim sửa sai trong tế bào sửa chữa.Thông tin trên ADN được truyền từ tế bào này sang tế bào khác nhờ sự nhân đôi ADN trong quá trình phân bào.
BÀI 6: AXIT NUCLEIC
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC
III. CÂU HỎI
1. Cấu trúc ARN
ARN cũng cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà mỗi đơn phân là một nuclêôtit. Có 4 loại nuclêôtit là: A, G, X, U(uraxin).
Đại đa số các phân tử ARN chỉ được cấu tạo từ một chuỗi pôlinuclêôtit, nhưng nhiều đoạn của một phân tử ARN có thể bắt đôi bổ sung với nhau tạo nên các đoạn xoắn kép cục bộ.
2. Chức năng của ARN
mARN làm nhiệm vụ truyền thông tin từ ADN tới ribôxôm và được dùng như một khuôn để tổng hợp prôtêin.
rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp nên prôtêin.
tARN có chức năng vận chuyển các axit amin tới ribôxôm và phiên dịch, dịch thông tin dưới dạng trình tự nuclêôtit trên phân tử ADN thành trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.
Các phân tử ARN thực chất là những phiên bản được “đúc” trên một mạch khuôn của gen trên phân tử ADN nhờ quá trình phiên mã. Sau khi thực hiện xong chức năng của mình, các phân tử ARN thường bị các enzim của tế bào phân huỷ thành các nuclêôtit.
Ở một số loại virus, thông tin di truyền không được lưu trên ADN mà trên ARN.
BÀI 6: AXIT NUCLEIC
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC
III. CÂU HỎI
1
2
3
4
5
CÂU HỎI
1
2
3
4
5
CÂU HỎI
CÂU 1
Điền vào chỗ trống:
- (mARN) được cấu tạo từ một chuỗi pôlinuclêôtit dưới dạng và có các trình tự nuclêôtit đặc biệt để . có thể nhận biết ra chiều của thông tin di truyền trên mARN và tiến hành .
-ARN vận chuyển có cấu trúc với giúp liên kết với mARN và với ribôxôm để .
- (rARN) có mạch nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo nên
ARN thông tin
mạch thẳng
ribôxôm
dịch mã
(tARN)
3 thùy
thực hiện việc dịch mã
ARN ribôxôm
một
các vùng xoắn
kép cục bộ
1
2
3
4
5
CÂU HỎI
CÂU 2
Vì sao chỉ có 4 loại nucleotit mà tạo ra vô số các ADN khác nhau?
Do cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nucleôtit trong phân tử.
1
2
3
4
5
CÂU HỎI
CÂU 3
Sơ đồ cấu trúc phân tử ADN do ai tạo ra?
James Watson và Francis Crick.
1
2
3
4
5
CÂU HỎI
CÂU 4
Phân biệt cấu trúc ADN và ARN?
Về cấu tạo hóa học: Phân tử đường trong cấu trúc của ADN là đường đêôxiribôxơ, còn trong phân tử ARN là đường ribôxơ. Đường ribôxơ có nhiều hơn đường đêôxiribôxơ một gốc OH.
Về cấu trúc không gian: ADN là một chuỗi xoắn kép, còn ARN là một chuỗi xoắn đơn.
Về cấu tạo đơn phân: Đơn phân của ADN là 4 loại Nuclêôtit: A, T, G , X. Đơn phân của ARN là các loại Nuclêôtit A, U, G, X.
1
2
3
4
5
CÂU HỎI
CÂU 5
Nêu điểm giống nhau giữa ADN và ARN
-Đều cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
-Đều là đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
-Đơn phân có 3 loại giống nhau là: A, G, X.
-Các nuclêôtit đều liên kết với nhau thành mạch.
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ryth
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)