Bài 6. Axit nuclêic
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
GV: NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG- Tiên Du 3
Kiểm tra bài cũ
?
Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn đều được cấu tạo từ Prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu ?
Bài 6 :
Axit Nuclêic
Axit ĐÊôxiribô nuclêic (ADN )
Axit Ribô nuclêic (ARN)
I. Cấu trúc và chức năng của ADN
Hình 6.1: Mô hình cấu trúc của phân tử ADN
Hãy quan sát hình sau và cho biết cấu trúc hoá học của ADN?
CÊu t¹o mét nuclª«tit
BAZONITRIC
OH
P
OH
H
OH
OH
H
Đường deoxiriboza
Một Nuclêôtít gồm 3 thành phần:
- Một phân tử đường pentôzơ - Đêôxiribô
- Nhóm phốt phát - Axit phốtphoric
- Một trong 4 loại bazơnitríc: A,T,G,X
* Cấu trúc hoá học :
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân là các Nuclêôtit
-Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit
Một phân tử ADN được cấu tạo từ 2 chuỗi pôli nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô giữa các bazơ Nitríc và tuân theo nguyên tắc bổ sung:
Nguyên tắc bổ sung: Cứ 1 bazơ loại lớn (A và G) liên kết với 1 bazơ loại nhỏ ( T và X ) +A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro
+G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro
-Phân tử ADN vừa khá bền vững vừa rất linh hoạt
Hãy cho biết cấu trúc không gian của phân tử ADN?
Hai chuỗi pôlinuclêôtit xoắn rất đều đặn v?i du?ng kớnh xo?n d=20A0
Đường kính của phân tử ADN 20
Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu có chiều cao 34
Mỗi cặp nu có kích thước 3,4
2.Chức năng của ADN:
ADN có chức năng gì ?
Chức năng lưu trữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
Thông tin di truyền, lưu giữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng và trình tự các Nuclêôtit.
- Trình tự các Nuclêôtit trên ADN làm nhiệm vụ mã hoá cho trình tự các Axit Amin trong chuỗi Pôlipeptit.
- Prôtêin quy định đặc điểm cơ thể sinh vật
- Thông tin di truyền truyền từ đời này sang đời khác nhờ sự nhân đôi của ADN trong quá trình phân bào: ADN ARN Prôtêin Tính trạng
II - Axit Ribônuclêic (ARN)
Nghiên cứu SGK và điền vào bảng sau:
( Thảo luận nhóm)
Thời gian : 5 phút
Cấu trúc và chức năng của từng loại ARN
Nêu đặc điểm cấu trúc chung của ARN ?
Đặc điểm cấu trúc chung của ARN:
ARN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm các đơn phân là các Ribônuclêôtit
Cấu tạo một Ribônuclêôtit gồm 3 thành phần :
+ Đường pentôzơ - ribôzơ
+ Nhóm Photphat : Axit photphoric
+ Một trong bốn loại bazơ Nitric: A,U,G,X.
- Phân tử ARN chỉ có một chuỗi Pôliribônuclêôtit
Sửa lỗi trong bảng sau:
ADN
ARN
Prôtêin
Nuclêôtit Ađênin
Nuclêôtit Guanin
Nuclêôtit Xitônin
Nuclêôtit Timin
2 chuỗi pôlynuclêôtit
Ribônuclêôtit Ađênin
Ribônuclêôtit Uraxin
Ribônuclêôtit Xitônin
Ribônuclêôtit Guanin
1 chuỗi pôlyribônuclêôtit
Axitamin Lizin
pôlypeptit
Mang bộ ba mã gốc
Là bản giải mã
Liên kết peptit
1
2
3
4
5
6
Mang bộ ba mã gốc
Mang bộ ba mã sao
Mang bộ ba mã sao
Nuclêôtit Guanin
Ribônuclêôtit Guanin
1 chuỗi
1 hay nhiều chuỗi
Bài tập về nhà :
So sánh ADN và ARN ?
Cảm ơn các thầy cô giáo
Cảm ơn các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
?
Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà, thịt lợn đều được cấu tạo từ Prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu ?
Bài 6 :
Axit Nuclêic
Axit ĐÊôxiribô nuclêic (ADN )
Axit Ribô nuclêic (ARN)
I. Cấu trúc và chức năng của ADN
Hình 6.1: Mô hình cấu trúc của phân tử ADN
Hãy quan sát hình sau và cho biết cấu trúc hoá học của ADN?
CÊu t¹o mét nuclª«tit
BAZONITRIC
OH
P
OH
H
OH
OH
H
Đường deoxiriboza
Một Nuclêôtít gồm 3 thành phần:
- Một phân tử đường pentôzơ - Đêôxiribô
- Nhóm phốt phát - Axit phốtphoric
- Một trong 4 loại bazơnitríc: A,T,G,X
* Cấu trúc hoá học :
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân là các Nuclêôtit
-Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit
Một phân tử ADN được cấu tạo từ 2 chuỗi pôli nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô giữa các bazơ Nitríc và tuân theo nguyên tắc bổ sung:
Nguyên tắc bổ sung: Cứ 1 bazơ loại lớn (A và G) liên kết với 1 bazơ loại nhỏ ( T và X ) +A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro
+G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro
-Phân tử ADN vừa khá bền vững vừa rất linh hoạt
Hãy cho biết cấu trúc không gian của phân tử ADN?
Hai chuỗi pôlinuclêôtit xoắn rất đều đặn v?i du?ng kớnh xo?n d=20A0
Đường kính của phân tử ADN 20
Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu có chiều cao 34
Mỗi cặp nu có kích thước 3,4
2.Chức năng của ADN:
ADN có chức năng gì ?
Chức năng lưu trữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
Thông tin di truyền, lưu giữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng và trình tự các Nuclêôtit.
- Trình tự các Nuclêôtit trên ADN làm nhiệm vụ mã hoá cho trình tự các Axit Amin trong chuỗi Pôlipeptit.
- Prôtêin quy định đặc điểm cơ thể sinh vật
- Thông tin di truyền truyền từ đời này sang đời khác nhờ sự nhân đôi của ADN trong quá trình phân bào: ADN ARN Prôtêin Tính trạng
II - Axit Ribônuclêic (ARN)
Nghiên cứu SGK và điền vào bảng sau:
( Thảo luận nhóm)
Thời gian : 5 phút
Cấu trúc và chức năng của từng loại ARN
Nêu đặc điểm cấu trúc chung của ARN ?
Đặc điểm cấu trúc chung của ARN:
ARN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm các đơn phân là các Ribônuclêôtit
Cấu tạo một Ribônuclêôtit gồm 3 thành phần :
+ Đường pentôzơ - ribôzơ
+ Nhóm Photphat : Axit photphoric
+ Một trong bốn loại bazơ Nitric: A,U,G,X.
- Phân tử ARN chỉ có một chuỗi Pôliribônuclêôtit
Sửa lỗi trong bảng sau:
ADN
ARN
Prôtêin
Nuclêôtit Ađênin
Nuclêôtit Guanin
Nuclêôtit Xitônin
Nuclêôtit Timin
2 chuỗi pôlynuclêôtit
Ribônuclêôtit Ađênin
Ribônuclêôtit Uraxin
Ribônuclêôtit Xitônin
Ribônuclêôtit Guanin
1 chuỗi pôlyribônuclêôtit
Axitamin Lizin
pôlypeptit
Mang bộ ba mã gốc
Là bản giải mã
Liên kết peptit
1
2
3
4
5
6
Mang bộ ba mã gốc
Mang bộ ba mã sao
Mang bộ ba mã sao
Nuclêôtit Guanin
Ribônuclêôtit Guanin
1 chuỗi
1 hay nhiều chuỗi
Bài tập về nhà :
So sánh ADN và ARN ?
Cảm ơn các thầy cô giáo
Cảm ơn các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)