Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi Ngô Văn Hội | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP 11A2
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
PHAÀN III:
CÔ SÔÛ DI TRUYEÀN HOÏC
CHÖÔNG I: CÔ SÔÛ VAÄT CHAÁT VAØ CÔ CHEÁ DI TRUYEÀN
BÀI 15:
CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

AXIT NUCLEIC

Axit nucleic nằm trong nhân tế bào, gồm 2 loại:
-Axit đêoxiribonucleic(ADN)
-Axit ribonucleic(ARN)


. Axit nucleic là những phân tử lớn có cấu trúc đa phân bao gồm nhiều đơn phân là các Nucleotit.
Sơ đồ cấu trúc 1 Nucleotit

I- NUCLEOTIT-ÑÔN PHAÂN CUÛA AXIT NUCLEIC
Moãi nucleotit coù khoái löôïng phaân töû trung bình laø 300 ñvC vaø bao goàm 3 thaønh phaàn:
- Ñöôøng ñeâoxiribo C5H10O4(trong ARN ñöôïc thay baèng ñöôøng ribo C5H10O5)
- Axit phoâtphoric(H3PO4)
- Moät trong 4 loaïi bazô nitric:
+ Añeânin (A)
+ Guanin(G)
+ Xitozin(X)
+ Timin(T).(trong ARN T thay baèng U(Uraxin)

1 Nucleotit của ADN

*Đường C5H10O4
*Axit photphoric H3PO4
*1 trong 4 loại bazo nitric
A,T, G, X

1 Nucleotit của ARN

*Đường C5H10O5
*Axit photphoric H3PO4
*1 trong 4 loại bazo nitric
A,U, G, X
Mỗi nucleotit khác nhau về thành phần
bazơ nitric nên người ta gọi tên chúng bằng
tên các bazơ nitric tương ứng.
VD: Nucleotit loại A, T, G, X

A
Liên kết của các Nucleotit trong 1
chuỗi Polynucleotit
13
Maïch ñôn polynucleotit:

-Nhôø moái lieân keát hoùa trò giöõa axit phoâtphoric cuûa nucleotit naøy vôùi ñöôøng cuûa nucleotit tieáp theo maø caùc nucleotit lieân keát vôùi nhau taïo neân chuoãi polynucleotit.

11

- Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nu trong chuỗi polynucleotit sẽ tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của axit nucleic là cơ sở cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.

II. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN
CRICK
WATSON
CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA ADN
II. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ADN
1.CẤU TRÚC:
Gồm hai mạch polynucleotit chạy song song xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải như một cái thang dây xoắn mà:

-Hai tay thang được tạo nên từ các phân tử đường và H3PO4 xếp xen kẽ nhau.

-Các bậc thang do các cặp bazơ nitric tạo nên.
20
Ở mỗi tay thang, các Nu sẽ nối với nhau bằng liên kết hóa trị .

Trong mỗi bậc thang, các cặp bazơ nitric ở mỗi cặp Nu đứng đối diện nhau và liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung:
Một bazơ có kích thước lớn(A hoặc G) được bổ sung bằng một bazơ có kích thước bé(T hoặc X).

+ A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđro
+ G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđro
18
->Do đó,theo nguyên tắc bổ sung nếu biết trình tự Nu của mạch này thì có thể suy ra trình tự Nu của mạch kia và ngược lại.
VD: Mạch 1: A-T-G-G-X-A-A
Mạch 2:T- A-X-X-G-T-T

A=T
G=X
A+G=T+X
A+T trong caùc ADN khaùc nhau thì G+X khaùc nhau vaø ñaëc tröng cho töøng loaøi

+ Hệ quả:
Số lượng nucleotit trong phân tử ADN:
N=A+T+G+X=2A+2G=2T+2X
(vì A=T, G =X)

Số liên kết hiđro trong phân tử ADN:
H=2A+3G=2T+3X




-Đường kính vòng xoắn là 20�.



-Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit dài 34�. Như vậy mỗi cặp nucleotit ứng với 3,4� trên trục phân tư.�

- Chiều dài của ADN:
l = N


- Khối lượng phân tử ADN:
M =N x 300đvC
2
× 3,4 Å
Bài tập áp dụng:
Một ADN số nucleotit loại X=1050 và số nucleotit loại A=450. Tính:
a.Tổng số nucleotit của ADN
b.Số liên kết hiđro và chiều dài của phân tử ADN nói trên .
2. CHỨC NĂNG CỦA ADN:
-Bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền(TTDT).


- TTDT là thông tin về cấu trúc các loại protêin trong cơ thể.

TTDT được mã hóa trong ADN dưới hình thức mật mã là trình tự sắp xếp các Nu.

- Mỗi đoạn của phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc của một loại protêin gọi là gen cấu trúc.

- Sự mã hóa bộ ba:
là hiện tượng mỗi axitamin trong phân tử protêin được xác định bằng 3 nuclêotit kế tiếp nhau trong ADN.

- Bộ ba mã hóa(codon hay đơn vị mã) là tổ hợp 3 nuclêotit ứng với một axitamin.

1.Cơ sở vật chất ở cấp độ phân tử là:

ADN

ARN

Protein

Axit nucleic







2.Một phân tử ADN có khối lượng là 600000đvC, chiều dài của ADN sẽ là:
a. 6800 �

b. 680 �

c. 340 �

d. 3400 �

3. Đơn phân cấu tạo nên axit nucleic là:
a. Polynucleotit

b. ADN

c. Nucleotit

d. Nucleoxom

4. Hãy cho biết trình tự sắp xếp các Nu trong đoạn mạch 2 của phân tử ADN:
Mạch 1: X-X-G-A-T-G-T-A

a. X-X-X-T-A-X-A-T
b.G-G-X-T-A-X-A-T
c.X-X-G-A-T-G-T-A
d.A-A-T-X-X-G-G-X

5. Các nucleotit phân biệt nhau bởi thành phần nào dưới đây:

a. axit photphoric

b. Đường

c. các bazơ nitric

d. số liên kết hiđro và liên kết hóa trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Hội
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)