Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thắng Cảnh | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Tiết 6:
AXITNUCLÊIC
TIẾT 6: AXITNUCLEIC
Mô hình cấu trúc phân tử ADN
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
A
TIẾT 6: AXITNUCLEIC
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
Chuỗi pôlinuclêôtit
Mô hình cấu trúc phân tử ADN
TIẾT 6: AXITNUCLEIC
Hình 6.1: Mô hình cấu trúc phân tử ADN
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
TIẾT 6: AXITNUCLEIC
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
1. Cấu trúc của ARN
Mô hình cấu trúc của phân tử ARN
TIẾT 6: AXITNUCLEIC
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
1. Cấu trúc của ARN
- Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân
- Đơn phân là các ribônuclêotit
- 1 ribônuclêotit gồm
1 phân tử đường ribôzơ (C5H10O4)
1 Nhóm photphat
1 trong 4 loại bazơ nitric: A, U, G, X
a. Cấu trúc hoá học
b. Cấu trúc không gian
- Cấu tạo gồm 1 chuỗi pôlinuclêôtit. Một số đoạn có thể bắt đôi bổ sung với nhau tạo nên các đoạn xoắn kép cục bộ. Trong đó A bổ sung cho U, G bổ sung cho X
TIẾT 6: AXITNUCLEIC
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
1. Cấu trúc của ARN
2. Phân loại và chức năng của ARN
Mô hình cấu trúc của phân tử ARN
TIẾT 6: AXITNUCLEIC
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
1. Cấu trúc của ARN
2. Phân loại và chức năng của ARN
TIẾT 6: AXITNUCLEIC
TIẾT 6: AXITNUCLEIC
Tại sao chỉ có 4 loại nuclêôtit mà lại tạo ra vô số các ADN khác nhau?
Do cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thắng Cảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)