Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi Phạm Đình Kỳ | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
Chào các em học sinh thân mến!
GV: Phạm Đình Kỳ
tổ: SINH - KTNN
Axit nucleic
TIẾT 5
Tiết 5: axit nucleic
i. Axit deoxiribo nucleic (ADN)
- AND là đại phân tử sinh học có cấu trúc đa phân, đơn phân là các Nucleotit
- Các Nu liên kết với nhau bằng các liên kết cộng hóa trị -> poly Nucleotit
1. Cấu trúc của phân tử ADN
Tiết 5: axit nucleic
i. Axit deoxiribo nucleic (ADN)
- Mỗi phân tử AND gồm hai mạch poly Nucleotit xoắn kép một cách đều đặn theo chiều từ trái sang phải
- Các Nu đối diện trên hai mạch liên kết với nhau bằng liên kết Hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng hai liên kết hiđrô, G liên kết với X aằng 3 liên kết hiđrô)
- Phân tử ADN được đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nu
1. Cấu trúc của phân tử ADN
Tiết 5: axit nucleic
i. Axit deoxiribo nucleic (ADN)
Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
1. Cấu trúc của phân tử ADN
2. Chức năng của ADN
+ Lưu giữ, bảo Quản: Thông tin di truyền trong ADN được mã hóa dưới dạng trình tự sắp xếp các Nu. Được bảo quản một cách chặt chẽ.
+ Truyền đạt: Thông tin di truyền trong ADN được truyền đạt qua các thế hệ nhờ các cơ chế: tự sao, sao mã, dịch mã
Tiết 5: axit nucleic
iI. Axit ribo nucleic (ARN)
1. Cấu trúc của ARN
- ARN là đại phân tử sinh học có cấu trúc đa phân, đơn phân là các ribo Nucleotit
- Các Nu liên kết với nhau bằng các liên kết cộng hóa trị -> poly ribo Nucleotit
Tiết 5: axit nucleic
iI. Axit ribo nucleic (ARN)
1. Cấu trúc của ARN
- Mỗi phân tử ARN thường chỉ gồm 1 chuồi poly riboNu
Có 3 loại ARN
+ ARN thông tin (mARN)
+ ARN Vận chuyển (tARN)
+ ARN riboxom (rARN)
2. Chức năng của ARN
- mARN: Truyền thông tin di truyền từ ADN (trong nhân TB) tới riboxom để tiến hành quá trình tổng hợp Pr.
- tARN: Vận chuyển axit amin tới nơi tổng hợp Pr
- rARN: Là thành phần tham gia vào cấu tạo nên ribôxom
Axit nuclêic
4. Củng cố:
Câu 2: Đơn phân của Axit nuclêic là:
A. Phôtphođieste.
B. Axit phôtphoric
C. Đường C5H10O4
D. Nuclêôtit
Câu 3: Trong phân tử ADN có các loại nuclêôtit nào ?
A. A, T, G, U.
B. A, T, G, X.
C. A, G, U, X
D. G, T, X, U.
Câu 1: Phân tử ARN nào không có liên kết hiđrô ?
A. tARN, rARN
B. rARN, mARN
C. mARN
D. rARN
Axit nuclêic
Câu 4: ADN vừa đa dạng, vừa đặc thù là do:
A. ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. ADN có cấu trúc không gian khác nhau.
C. Số lượng các nuclêôtit khác nhau.
D. Số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các nuclêôtit khác nhau.
Câu 5: Cấu trúc của Timin khác với Uraxin về:
A. cách thức liên kết giữa đường với bazơ nitơric
B. thành phần đường và loại axít phôtphoric. .
C. cách thức liên kết giữa phốtphoric với đường
D. thành phần đường và loại bazơ nitơ
Chào tạm biệt!
Chúc các em học giỏi!
Chúc mừng
bạn trả lời đúng
Rất tiếc
bạn trả lời sai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Kỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)