Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi Nguyễn thế hợp | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
THUYẾT TRÌNH SINH HỌC
Học ! Học nữa ! Học mãi !!!
Lớp 10A2
Nhóm 1
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
AXIT NUCLÊIC
AXIT ĐÊÔXIRIBÔ NUCLÊIC
AXIT
RIBÔNUCLÊIC
Đây là những ai ?
Liên quan đến:
Francis Crick & James watson
VẤN ĐỀ
- Tại sao con cái sinh ra lại giống nhau và giống với bố mẹ ?
Sinh vật có tính Di Truyền.
Cơ sở vật chất của hiện tượng
di truyền là gì ?
AXIT NUCLÊIC.
ADN: Axit đêôxiribônuclêic.
ARN: Axit ribônuclêic.
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
1. Cấu trúc của ADN
ADN có cấu trúc như thế nào ?
*ADN có cấu trúc đa phân ,
gồm nhiều đơn phân kết hợp lại.
- Đơn phân của ADN là các Nuclêôtit.
Mỗi nuclêôtit có cấu tạo
gồm 3 thành phần:
+ Đường pentôzơ.
+ Nhóm phôtphat.
+ Bazơ nitơ.
- Có 4 loại Nuclêôtit là A, T, G, X.
Chúng chỉ khác nhau về bazơ nitơ.
*ADN có cấu trúc gồm hai chuỗi (mạch)
đơn pôlinuclêôtit.
- Mỗi chuỗi pôlinuclêôtit gồm nhiều nuclêôtit
liên lết với nhau theo một chiều xác định.

Mỗi chuỗi pôlinuclêôtit liien kết với nhau
theo nguyên tắc bổ xung:
+ A – T : 2 liên kết Hiđrô.
+ G – X : 3 liên kết Hiđrô.
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
1. Cấu trúc của ADN
ADN có cấu trúc như thế nào ?
- Hai chuỗi pôlinuclêôtit có chiều ngược nhau
một chuỗi có chiều 3’ – 5’, chuỗi kia 5’ – 3’.
1. Cấu trúc của ADN
ADN có cấu trúc như thế nào ?
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
*ADN có cấu trúc xoắn kép.
Hai chuỗi pôlinuclêôtit xoắn lại quanh một
trục giống như cầu thang xoắn.

Các bậc thang là các bazơ nitơ và tay vịn là các
phân tử đường pentôzơvà các nhóm phôtphat.
Đường kính vòng xoắn là khoảng 20A0, chiều
cao vòng xoắn là 34A0 và gồm 10 cặp nuclêôtit.
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
1. Cấu trúc của ADN
2. Chức năng của ADN
Chức năng của ADN như thế nào ?
*ADN có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
- ADN mang thông tin di truyền:
+ Thông tin di truyền được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng,
thành phần và trình tự các nuclêôtit .
+ Trình tự các nuclêôtit trên ADN lại mã hóa trình tự các axit amin trong chuỗi
pôlipeptit ( prôtêin ).
+ Các prôtêin cấu tạo nên tế bào cơ thể và do vậy qui định các đặc điểm
của sinh vật.
*ADN có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
- ADN bảo quản thông tin di truyền:
+ Các liên kết hóa trị, liên kết hiđrô cấutrúc xoắn kép giúp AND
bền vững đảmbảo sự ổn định của thông tin di truyền.
+ Nguyên tắc bổ xung giữa 2 mạch giúpcho AND
có thể sửa chữa sai sót bằng hệthống enzim.
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
1. Cấu trúc của ADN
2. Chức năng của AND
Chức năng của ADN như thế nào ?
1. Cấu trúc của ADN
2. Chức năng của AND
Chức năng của ADN như thế nào ?
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
*ADN có chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
* ADN truyền đạt thông tin di truyền:
+ Thông tin di truyền được truyền đạt từ tế bào này sang tế bào khác nhờ quá trình
nhân đôi của ADN trong quá trình phân bào ( nguyên phân, giảm phân ).
+ Thông tin di truyền trên ADN (gen) được truyền từ ADN  ARN  prôtêin thông
qua quá trinh phiên mã và dịch mã.
*Đặc điểm cấu trúc nào của ADN giúp ADN thực hiện chức năng của mình ?
Đại phân tử có cấu trúc đa phân.
Cấu trúc mạch kép.
Liên kiết hóa trị.
Liên kết Hiđrô.
Cấu trúc xoắn kép.
1. Cấu trúc của ADN
2. Chức năng của AND
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
VẬN DỤNG
Câu 1: Axit nuclêic là gì ?
a) Vật chất chứa thông tin di truyền.
b) Đại phân tử gồm nhiều đơn phân.
c) Hợp chất hữu cơ có tính chất axit ở trong nhân tế bào.
d) Cả a, b, c đều đúng.
Câu 2: Tính đặc thù và đa dạng của ADN được quy định bằng yếu tố nào?
a) Các liên kết hóa trị và liên kết Hiđrô trên phân tử ADN.
b) Số lượng, thành phần, và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong chuỗi poolipeptit.
c) Thành phần và số lượng các nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN.
d) Cả a và c đều đúng.
Câu 3: Nguyên tắc bổ xung là gì?
a) Là nguyên tắc cặp đôi giữa các bazơ nitric trên mạch kéo của phân tử ADN.
b) Ađênin của mạch đơn này bổ sung với timin của mạch đơn kia bằng 2 liên kết Hiđrô.
c) Guanin của mạch đơn này bổ sung với xitôzin của mạch đơn kia bằng 2 liên kết Hiđrô.
d) Cả a, b, c đều đúng.
d
b
d
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Mong mọi người đóng góp ý kiến
Để bài làm lần sau được hoàn thiện hơn!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn thế hợp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)