Bài 6. Axit nuclêic
Chia sẻ bởi Hoàng Quang Huynh |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
TIẾT 7- BÀI TẬP
TRƯỜNG THPT NAM KHOÁI CHÂU
III.Công thức cơ bản
1. N = A + T + G + X
2. A= T; G =X => N = 2A + 2G
=> A+ G = N/2
3. L = N /2 x 3,4 (A0) => N = 2L/3,4 (Nu)
4. M = Nx300 (đvc) => N = M/300 (Nu)
5. C = N/20 (Vòng) => N = C x 20 (Nu)
6. H = 2A = 3G (Lk)
7. %A +%T +%G %X = 100%
Từ (2) => %A+ %G= 50%
8. rN = rA + rU + rG + rX= 100%
9. L= N/2 x 3,4= rN x 3,4 (A0)
10. A = T = rA + rU
G = X = rG + rX
A. Xây dựng công thức cơ bản về ADN
TIẾT 7 – BÀI TẬP
I.Quy ước
N: Tổng số Nu của ADN
L: Chiều dài của ADN
M: Khối lượng Phân tử của A DN
H: Số liên kết hidro của ADN
C: Số chu kỳ xoắn của ADN
A, T, G, X : Số Nu mỗi loại của gen.
II. Đơn vị: Chiều dài: A0 m, mm, nm
Trong đó: 1 m = 104 A0
1nm = 10 A0
1mm = 10 A7
Ngoài ra: Nu, Lk, đvc, vòng.
TIẾT 7 – BÀI TẬP
B. Bài tập áp dụng
Bài 1: Trong ADN, số Nu loại Timin là 105 Nu và chiếm 20% tổng số Nu của ADN.
1. Tính số Nu loại A, G, X?
2. Tính chiều dài của ADN?
3. Tính số vòng xoắn của ADN?
ADN:
A= T= 105
A= T= = 20%N
Tính:
1. A= T=? G= X= ?
2.L =?
3.C=?
Công thức liên quan
Bài làm
1.Theo bài ta có: A=T= 105 (1)
A= T= 20%N (2)
Thay (1) vào (2) ta có 20%N = 105
Suy ra N = 5.106 (Nu)
Vậy :
A= T = 105 (Nu)
G= X= 5.106 /2 – 105 = 24.105 (Nu)
2. L = N/2 x 3,4 = 5.106 /2 x 3,4
= 85.105 (Nu)
3.C= N/20 = 5.106 /20 = 25.104 (v)
L= N/2 x 3,4 (A0)
C= N/20 (vòng)
Tóm tắt
TIẾT 7 – BÀI TẬP
B. Bài tập áp dụng
Bài 2:
Một phân tử ADN có chiều dài bằng 1,02 mm.
1. Tính số Nu của phân tử ADN đó?
2. Biết trong ADN có số Nu loại Adenin bằng 10% tổng số Nu của ADN. Hãy tính số Nu mỗi loại?
ADN:
L=1,02mm
A= 10%.N
Tính:
1. N= ?
2. A=T=?; G= X=?
N= 2L/ 3,4
A+ G = 50%
Bài làm
1.Theo bài ta có:
L=1,02mm = 1,02x 107 = 102.105 (A0)
N = 2L/ 3,4= 2.102.105 / 3,4 =
= 6.105 (Nu)
2. Số Nu mỗi loại:
Ta có
A= T = 10%. 6.105 = 6.104 (Nu)
G= X= 50% - 10% = 40%. 6.105
= 24.104 (Nu)
Công thức liên quan
Tóm tắt
TIẾT 7 – BÀI TẬP
B. Bài tập áp dụng
Bài 3: Một phân tử ARN có rU = 1500 (rN) chiếm 20% tổng số ribonucleotit.
1. Tính số Nu của gen đã tổng hợp nên phân tử ARN đó?
2. Tính chiều dài của gen đã tổng hợp nên ARN bằng bao nhiêu micromet?
ARN:
rU = 1500 (rN) Tính:
1.NADN =?
2. LADN =?
N= 2.rN
L= N/2 x 3,4= rN x 3,4 (A0)
Bài làm
1.Theo bài ta có: rU= 1500 (1)
rU= 20%rN (2)
Thay (1) vào (2) ta có
20%rN = 1500
Suy ra rN = 7500 (Nu)
Vậy :
N= 2.rN= 2.7500 = 15000 (Nu)
2.L= N/2 x 3,4= rN x 3,4
= 7500x 3,4 = 25500 (A0)
Công thức liên quan
Tóm tắt
TIẾT 7 – BÀI TẬP
B. Bài tập áp dụng
Bài 4: Một phân tử ARN có rU = 20%; rX= 30%; rG= 10% .
1. Xác định tỉ lệ mỗi loại Nu của gen đã tổng hợp nên phân tử ARN đó?
2. Nếu cho biết tỉ lệ các loại Nu trong đoạn ADN thì có thể xác định được tỉ lệ các loại riboNu trong phân tử ARN được không?
ARN:
rU = 20%;
rX = 30%;
rG = 10%
Tính:
1.Tỉ lệ mỗi loại Nu của ADN?
2. Tỉ lệ mỗi loại Nu của ADN => ARN?
Công thức liên quan
Bài làm
1.Ta có:
rA+ rU+ rG+rX = 100%
Mà:
rU = 20%; rX = 30%; rG = 10%
Suy ra:
rA = 100%- (20%+30%+10%)= 40%
Mặt khác:
%A= %T=% rA +% rU
2
%G=%X = %rG+%rX
2
Vậy:
%A= %T= 40%+ 20% = 30%
2
%G=%X = 10% + 30% = 20%
2
2. Không xác định được!
rA+ rU+ rG+rX = 100%
%A= %T=% rA +% rU
2
%G=%X = %rG+%rX
2
Tóm tắt
C. Củng cố
TIẾT 7 – BÀI TẬP
TIẾT 7 – BÀI TẬP
D. Bài tập về nhà
Bài 6: Một gen có 60 vòng xoắn và có 1450 liên kết hidro. Trên mạch thứ nhất của gen có 15% Adenin và 25% xitozin. Xác định:
1. Số lượng và tỉ lệ từng loại Nu của gen?
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen?
Tóm tắt
Công thức liên quan
Bài làm
TIẾT 7 – BÀI TẬP
B. Bài tập áp dụng
Bài 7: Hai gen dài bằng nhau. Gen I có 3321 liên kết hidro và hiệu số giữa một loại Nu khác bằng 20% số Nu của gen. Gen II nhiều hơn gen I 65 Adenin. Xác định:
Số lượng và tỉ lệ từng loại Nu của mỗi gen?
Tóm tắt
Công thức liên quan
Bài làm
TRƯỜNG THPT NAM KHOÁI CHÂU
III.Công thức cơ bản
1. N = A + T + G + X
2. A= T; G =X => N = 2A + 2G
=> A+ G = N/2
3. L = N /2 x 3,4 (A0) => N = 2L/3,4 (Nu)
4. M = Nx300 (đvc) => N = M/300 (Nu)
5. C = N/20 (Vòng) => N = C x 20 (Nu)
6. H = 2A = 3G (Lk)
7. %A +%T +%G %X = 100%
Từ (2) => %A+ %G= 50%
8. rN = rA + rU + rG + rX= 100%
9. L= N/2 x 3,4= rN x 3,4 (A0)
10. A = T = rA + rU
G = X = rG + rX
A. Xây dựng công thức cơ bản về ADN
TIẾT 7 – BÀI TẬP
I.Quy ước
N: Tổng số Nu của ADN
L: Chiều dài của ADN
M: Khối lượng Phân tử của A DN
H: Số liên kết hidro của ADN
C: Số chu kỳ xoắn của ADN
A, T, G, X : Số Nu mỗi loại của gen.
II. Đơn vị: Chiều dài: A0 m, mm, nm
Trong đó: 1 m = 104 A0
1nm = 10 A0
1mm = 10 A7
Ngoài ra: Nu, Lk, đvc, vòng.
TIẾT 7 – BÀI TẬP
B. Bài tập áp dụng
Bài 1: Trong ADN, số Nu loại Timin là 105 Nu và chiếm 20% tổng số Nu của ADN.
1. Tính số Nu loại A, G, X?
2. Tính chiều dài của ADN?
3. Tính số vòng xoắn của ADN?
ADN:
A= T= 105
A= T= = 20%N
Tính:
1. A= T=? G= X= ?
2.L =?
3.C=?
Công thức liên quan
Bài làm
1.Theo bài ta có: A=T= 105 (1)
A= T= 20%N (2)
Thay (1) vào (2) ta có 20%N = 105
Suy ra N = 5.106 (Nu)
Vậy :
A= T = 105 (Nu)
G= X= 5.106 /2 – 105 = 24.105 (Nu)
2. L = N/2 x 3,4 = 5.106 /2 x 3,4
= 85.105 (Nu)
3.C= N/20 = 5.106 /20 = 25.104 (v)
L= N/2 x 3,4 (A0)
C= N/20 (vòng)
Tóm tắt
TIẾT 7 – BÀI TẬP
B. Bài tập áp dụng
Bài 2:
Một phân tử ADN có chiều dài bằng 1,02 mm.
1. Tính số Nu của phân tử ADN đó?
2. Biết trong ADN có số Nu loại Adenin bằng 10% tổng số Nu của ADN. Hãy tính số Nu mỗi loại?
ADN:
L=1,02mm
A= 10%.N
Tính:
1. N= ?
2. A=T=?; G= X=?
N= 2L/ 3,4
A+ G = 50%
Bài làm
1.Theo bài ta có:
L=1,02mm = 1,02x 107 = 102.105 (A0)
N = 2L/ 3,4= 2.102.105 / 3,4 =
= 6.105 (Nu)
2. Số Nu mỗi loại:
Ta có
A= T = 10%. 6.105 = 6.104 (Nu)
G= X= 50% - 10% = 40%. 6.105
= 24.104 (Nu)
Công thức liên quan
Tóm tắt
TIẾT 7 – BÀI TẬP
B. Bài tập áp dụng
Bài 3: Một phân tử ARN có rU = 1500 (rN) chiếm 20% tổng số ribonucleotit.
1. Tính số Nu của gen đã tổng hợp nên phân tử ARN đó?
2. Tính chiều dài của gen đã tổng hợp nên ARN bằng bao nhiêu micromet?
ARN:
rU = 1500 (rN) Tính:
1.NADN =?
2. LADN =?
N= 2.rN
L= N/2 x 3,4= rN x 3,4 (A0)
Bài làm
1.Theo bài ta có: rU= 1500 (1)
rU= 20%rN (2)
Thay (1) vào (2) ta có
20%rN = 1500
Suy ra rN = 7500 (Nu)
Vậy :
N= 2.rN= 2.7500 = 15000 (Nu)
2.L= N/2 x 3,4= rN x 3,4
= 7500x 3,4 = 25500 (A0)
Công thức liên quan
Tóm tắt
TIẾT 7 – BÀI TẬP
B. Bài tập áp dụng
Bài 4: Một phân tử ARN có rU = 20%; rX= 30%; rG= 10% .
1. Xác định tỉ lệ mỗi loại Nu của gen đã tổng hợp nên phân tử ARN đó?
2. Nếu cho biết tỉ lệ các loại Nu trong đoạn ADN thì có thể xác định được tỉ lệ các loại riboNu trong phân tử ARN được không?
ARN:
rU = 20%;
rX = 30%;
rG = 10%
Tính:
1.Tỉ lệ mỗi loại Nu của ADN?
2. Tỉ lệ mỗi loại Nu của ADN => ARN?
Công thức liên quan
Bài làm
1.Ta có:
rA+ rU+ rG+rX = 100%
Mà:
rU = 20%; rX = 30%; rG = 10%
Suy ra:
rA = 100%- (20%+30%+10%)= 40%
Mặt khác:
%A= %T=% rA +% rU
2
%G=%X = %rG+%rX
2
Vậy:
%A= %T= 40%+ 20% = 30%
2
%G=%X = 10% + 30% = 20%
2
2. Không xác định được!
rA+ rU+ rG+rX = 100%
%A= %T=% rA +% rU
2
%G=%X = %rG+%rX
2
Tóm tắt
C. Củng cố
TIẾT 7 – BÀI TẬP
TIẾT 7 – BÀI TẬP
D. Bài tập về nhà
Bài 6: Một gen có 60 vòng xoắn và có 1450 liên kết hidro. Trên mạch thứ nhất của gen có 15% Adenin và 25% xitozin. Xác định:
1. Số lượng và tỉ lệ từng loại Nu của gen?
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại Nu trên mỗi mạch đơn của gen?
Tóm tắt
Công thức liên quan
Bài làm
TIẾT 7 – BÀI TẬP
B. Bài tập áp dụng
Bài 7: Hai gen dài bằng nhau. Gen I có 3321 liên kết hidro và hiệu số giữa một loại Nu khác bằng 20% số Nu của gen. Gen II nhiều hơn gen I 65 Adenin. Xác định:
Số lượng và tỉ lệ từng loại Nu của mỗi gen?
Tóm tắt
Công thức liên quan
Bài làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Quang Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)