Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi Ngọc Nga | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Kiểm tra bài cũ
Em hãy nêu chức năng của prôtêin và lấy một số ví dụ thể hiện chức năng đó của prôtêin?
Prôtêin có một số chức năng chính sau:

Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Vd: côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết
Dự trữ các axit amin. Vd: prôtêin sữa, prôtêin trong các hạt cây.
Vận chuyển các chất. Vd: hêmôglôbin
Bảo vệ cơ thể. Vd: các kháng thể
Thu nhận thông tin. Vd: các thụ thể trong tế bào
Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh. Vd: các enzim.
BÀI 6. AXIT NUCLÊIC
AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
C?u tr�c c?a ADN.
Ch?c nang c?a ADN.
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
Cấu trúc của ARN
Chức năng của ARN
Axit Nucleic là gì? Được tìm thấy ở đâu trong tế bào?
Mô hình công bố năm 1953
Cấu trúc của ADN
a. Cấu trúc hóa học của ADN.
Cấu trúc của ADN
Cấu trúc hóa học của ADN.
- AND cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit ( gồm 4 loại A, T, G, X).
- Một nuclêôtit gồm 3 thành phần: đường pentôzơ (C5H10O4), nhóm phôtphat và bazơ nitơ.
- Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định tạo nên một chuỗi pôlinuclêôtit.
b. Cấu trúc không gian của ADN.
ADN ở tế bào nhân sơ
ADN ở tế bào nhân thực
Cấu trúc của ADN
Cấu trúc hóa học của ADN
Cấu trúc không gian của AND
Theo Watson – Crick: phân tử AND là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch xoắn đều quanh một trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải như một cầu thang xoắn.
Mỗi bậc thang là cặp bazơ nitơ liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung ( A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô).
Đường kính vòng xoắn: 20 Ao, 1 chu kỳ xoắn: 34 Ao, khoảng cách giữa 2 cặp nu: 3,4 Ao .
Cấu trúc của ADN
Cấu trúc hóa học của ADN.
Cấu trúc không gian của ADN.
2. Chức năng của ADN.
Cấu trúc của ADN
2. Chức năng của ADN
Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
CÁC LOẠI NU CỦA PHÂN TỬ ARN
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
1. Cấu trúc của ARN
m- ARN
t- ARN
r- ARN
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
1. Cấu trúc của ARN
2. Chức năng của ARN
rARN
Hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
Câu 1. So sánh sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN
CỦNG CỐ
Câu 2: Tính đặc thù và đa dạng của ADN được quy định bằng yếu tố nào?
a. Các liên kết hóa trị và liên kết hiđrô trên phân tử ADN.
b. Số lượng, thành phần, và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong chuỗi pôlipeptit.
c. Thành phần và số lượng các nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN.
d. Cả a và c đều đúng.
b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngọc Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)