Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương | Ngày 10/05/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT LỘC HƯNG
SINH 10 CƠ BẢN





GV: NGUYỄN THỊ NHIỀU
TUẦN 6, TIẾT 6

BÀI 6: AXITNUCLEIC (TT)

Ngày 4/10/2016
NỘI DUNG
II. Axit RiboNucleic(ARN)
1. Cấu trúc của ARN
2. Chức năng ARN

James Watson (người Mỹ) & Francis Crick (người Anh)
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
Mô hình công bố năm 1953
Với phát minh này, hai nhà khoa học cùng với Uynkin được trao giải thưởng Nôben năm 1962
Qua mô hình cấu trúc ADN, hãy nhắc lại:
Cấu tạo hóa học của ADN.
Mô tả cấu trúc không gian của ADN.
Vì Sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?
1- Cấu trúc hóa học ADN
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là nucleotit (Nu).
1 Nucleôtit
Đường pentôzơ
Nhóm photphat
Một trong bốn Bazơ nitơ
A,T,G,X
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
Trên một chuỗi polipeptit là liên kết gì?
Giữa hai chuỗi polipetit là liên kết gì?
II AXIT RIBONUCLEIC: (ARN)
1. Cấu trúc ARN:
Hãy cho biết cấu trúc của ARN?
1.Cấu trúc
ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Mỗi đơn phân là nucleotit
1 nucleotit gồm 4 loại: A,U,G,X
Phân tử ARN có một mạch polinucleotit
Có 3 loại ARN là: mARN, tARN và rARN thực hiện các chứ năng khác nhau
II. ARN
II. AXIT RIBÔNUCLÊIC:(ARN)
1. Cấu trúc của ARN
II. ARN
Cấu trúc của ARN: Các em đã quan sát mô hình cấu trúc phân tử ARN.
Hãy cho biết mỗi nucleotit trong phân tử ARN gồm mấy thành phần?
1. Cấu trúc của ARN:
Mỗi nucleotit gồm 3 thành phần:
- Đường
- Nhóm phôtphat
- một trong 4 bazơ nitơ: A,U,G,X
II.ARN:
II. ARN
1. Cấu trúc của ARN
m- ARN
t- ARN
r- ARN
Cĩ 3 lo?i ARN
II. ARN
rARN
Cấu trúc ARN:
- Gồm một mạch pôlynuclêôtit .
- Có ba loại (mARN, tARN, rARN)
1. Cấu trúc của ARN
ARN có 3 loại: mỗi loại có cấu trúc và chức năng khác nhau
II. ARN
mARN: Dạng mạch thẳng, gồm 1 chuỗi pôlyribônuclêôtit
tARN Có cấu trúc với 3 thùy, trong đó có1 thùy mang bộ 3 đối mã
rARN: có nhiều vùng liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng soắn kép cục bộ
mARN: Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.

tARN: Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtein.

rARN:Cùng prôtein tạo nên ribôxôm. Là nơi tổng hợp prôtein.
2. Chức năng của ARN
II. ARN
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC LOẠI ARN
Dạng mạch thẳng, gồm 1 chuỗi pôlyribônuclêôtit.
Có cấu trúc với 3 thùy, 1 thuỳ mang bộ ba đối mã, 1 đầu đối diện là vị trí gắn các a.a -> giúp liên kết với mARN và ribôxôm.
Có nhiều vùng liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn cục bộ.
Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.
Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtein.
Cùng prôtein tạo nên ribôxôm. Là nơi tổng hợp prôtein.
TỔNG KẾT
So sánh sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN
TỔNG KẾT
Cấu trúc không gian của AND và ARN
TỔNG KẾT
II. ARN
1. Cấu trúc của ARN:
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
- Mỗi đơn phân là nucleotit
- 1 nucleotit gồm 4 loại: A,U,G,X
- Phân tử ARN có một mạch polinucleotit
- Có 3 loại ARN là: mARN, tARN và rARN thực hiện các chứ năng khác nhau
TỔNG KẾT
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Về nhà học bài: II ARN
Làm bài tập trắc nghiệm trong tài liệu
Trả lời câu hỏi SGK trang 30
Soạn bài mới chương II cấu trúc tế bào, bài 7 tế bào nhân sơ
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)