Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi phạm nhật minh | Ngày 10/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:




NĂM HỌC 2016- 2017
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: TRẦN MỸ NGỌC
Câu 1: Các nguyên tố hóa học cấu tạo của cacbohidrat là:
a. C và H
b. C và O
c. O và H
d. C, H và O
Câu 2: Phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
a. Trong mỡ chứa nhiều axit béo no.
b. Phân tử dầu có chứa 1 axit béo và 1 glixerol.
c. Trong mỡ chỉ chứa 1 axit béo và 2 glixerol.
d. Dầu hòa tan không giới hạn trong nước.
Câu 3: Phospholipit có chức năng chủ yếu là:
a. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào
b. Là thành phần cấu tạo các loại màng
của tế bào.
c. Là thành phần của máu ở động vật.
d. là thành phần cấu tạo nên diệp lục ở
lá cây.
Câu 4: Chức năng của protein là gì?
- Cấu tạo nên tế bào và cơ thể.
- Dự trữ axit amin.
- Vận chuyển các chất.
- Bảo vệ cơ thể.
- Thu nhận thông tin.
- Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh.
Tại sao con cái sinh ra lại có đặc điểm giống nhau và giống với
bố mẹ ?
- Cơ sở vật chất của
hiện tượng di truyền là gì ?
ADN: Axit đêôxiribônuclêic
ARN: Axit ribônuclêic
Sinh vật có tính DI TRUYỀN
AXIT NUCLÊIC
Axit nucleic gồm mấy loại? Kể tên?
NỘI DUNG:
I:Axit DeoxiriboNucleic( ADN)
1 . Cấu trúc của ADN
2 . Chức năng của ADN
II:Axit RiboNucleic( ARN)
1. ARN thông tin(mARN)
2. ARN vận chuyển(tARN)
3. ARN riboxom(rARN)
BÀI 6: AXIT NUCLÊIC
I/ Axit đêôxiribônuclêic: (ADN)
1/ Cấu trúc của ADN
ADN cấu tạo theo nguyên tắc nào?
Đơn phân là gì?
Mỗi nucleotit gồm những thành phần nào?
Nêu điểm giống nhau giữa các nu?
Nêu điểm khác nhau giữa các nu?
Sơ đồ cấu tạo của một nu
A, T, G, X
Sơ đồ cấu tạo 4 loại nu
1- Cấu trúc của ADN
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là nucleotit (Nu).
1 Nucleôtit
Đường pentôzơ(5C)
Nhóm photphat
Một trong bốn Bazơ nitơ A, T ,G ,X
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
Liên kết hóa trị (bền vững)
Chuỗi polinucleotit
Các nu liên kết với nhau nhờ loại liên kết gì?
- Các nu liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị để hình thành chuỗi polinucleotit
James Watson (người Mỹ) & Francis Crick(người Anh)
Ngày 25/04/1953 Watson và Cric đã công bố
Công trình nghiên cứu “Cấu trúc phân tử của
Axit nucleic”
Mô hình công bố năm 1953
Với phát minh này, hai nhà khoa học cùng với Vinkin được trao giải thưởng Nôben năm 1962
Phân tử ADN gồm 2 chuỗi polinucleotit song song và
ngược chiều nhau .
ADN có mấy chuỗi polinucleotit? Liên kết với nhau như thế nào?

- Hai chuỗi polinucleotit liên kết với nhau bằng
liên kết hidro giữa các bazonito theo nguyên tắc
bổ sung(A = T, G ≡ X) tạo nên một xoắn kép đều đặn giống như cầu thang xoắn :
+ Các bậc thang là 1 cặp bazonito (A = T, G ≡ X)
+ Tay vịn là các phân tử đường và nhóm phosphat xếp xen kẻ nhau.



G
TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐẶC THÙ CỦA ADN
G
G
G
G
G
G
ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử.
(?) Vì sao chỉ có 4 loại nuclêôtit mà tạo ra vô số các ADN khác nhau ?
ADN ở tế bào nhân sơ có cấu trúc dạng vòng.
ADN ở tế bào nhân thực có cấu trúc mạch thẳng.
Lưu ý
ADN của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực khác nhau điểm nào?
2. Chức năng của ADN
Quan sát sơ đồ và cho biết chức năng của ADN?
Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
II/ AXIT RIBONUCLEIC(ARN)
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân là nucleotit.
- Có 4 loại nu: A, U, G, X.
- Gồm một mạch polinucleotit.
ARN được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
Có mấy loại nu cấu tạo nên ARN?
II/ AXIT RIBONUCLEIC(ARN)
Có bao nhiêu loại ARN? Việc phân loại chúng dựa trên tiêu chí nào?
Quan sát hình và thông tin SGK hoàn thành phiếu hoc tập sau:


là một chuỗi
polinucleotit
dạng
mạch thẳng



có cấu trúc 3
thùy, trong
đó có 1 thùy
mang
bộ ba đối mã.


có cấu trúc một
mạch nhưng có
nhiều vùng các
nu liên kết
bổ sung với nhau
tạo thành các
vùng xoắn kép
cục bộ.


truyền đạt thông
tin di truyền từ
ADN tới riboxom


vận chuyển
axitamin tới
riboxom để
tổng hợp
protein
là thành phần
cấu tạo nên
riboxom


1. Một đoạn mạch của phân tử ADN có trình tự các nu như sau:
T – X – A – G – G – X – A
Trình tự các nu ở mạch tương ứng sẽ là:

A-X-A-X-G-X-A c.A-G-T-X-G-G-A
A-G-T-X-X-G-T d.A-X-A-G-G-X-T
CỦNG CỐ

Câu 2: Kí hiệu của các loại ARN thông tin, ARN vận chuyển, ARN riboxom lần lượt là:

a. tARN, mARN và rARN
b. mARN, tARN và rARN
c. rARN, mARN và tARN
d. mARN, rARN và tARN
Câu 3: Các nu kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện liên kết hóa trị giữa:
a. Đường và nhóm phosphat
b. Bazonito và đường
c. Nhóm phosphat và bazonito
d. Đường và đường


Câu 3: Nêu điểm khác nhau về cấu trúc giữa ADN và ARN
- Các nhà khoa học có thể dựa vào ADN để truy tìm thủ phạm, xác định quan hệ huyết thống, xác định nhân thân của các hài cốt . . . Ví dụ: người ta có thể tách ADN từ sợi tóc còn sót lại trên hiện trường vụ án rồi so sánh ADN với ADN của một loạt những người bị tình nghi. Nếu người tình nghi có ADN giống với ADN lấy từ sợi tóc để lại trên hiện trường thì có thể người đó có liên quan đến vụ án.
- Tương tự như vậy, người ta có thể xác định một đứa trẻ có phải là con của người này hay người kia nhờ vào sự giống nhau về ADN giữa con và bố
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: phạm nhật minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)