Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi Đặng Phùng Hữu Thiện | Ngày 10/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 6:
AXIT NUCLÊIC
I. Axit đêôxiribônuclêic (ADN)
1 . Cấu trúc của ADN
2 . Chức năng của ADN
II. Axit Ribônuclêic (ARN)
Cấu trúc của ARN
Chức năng ARN
NỘI DUNG
I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)
Francis Crick & James watson
Mô hình công bố năm 1953
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)

- ADN có cấu trúc đa phân, gồm nhiều đơn phân kết hợp lại.
- Đơn phân của ADN là các nuclêôtit.
- Mỗi nuclêôtit có cấu tạo
gồm 3 thành phần:
+ Đường pentôzơ (C5H10O4)
+ Nhóm phôtphat (H3PO4)
+ Bazơ nitơ (A, T, G, X)
- Có 4 loại nuclêôtit là A, T, G, X.
1. Cấu trúc của ADN:
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
- Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết photphođieste tạo thành chuỗi polinuclêôtit

liên kết photphođieste
1. Cấu trúc của ADN:
- Hai chuỗi pôlinuclêôtit song song và ngược chiều nhau: một chuỗi có chiều 3’ – 5’, chuỗi kia 5’ – 3’.
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
- ADN có 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn kép song song quanh trục, tạo nên xoắn kép đều và giống 1 cái cầu thang xoắn.
- Mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang là phân tử đường và axit phôtphoric.
- Khoảng cách giữa 2 cặp bazơ là 3,4 A0.
- Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nuclêôtit
Đường kính vòng xoắn là 20A0
1A0 = 10-2nm = 10-4µm= 10-7mm
1. Cấu trúc của ADN:
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)

- Các nuclêôtit đối diện trên hai mạch đơn kiên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung:
A – T : 2 liên kết hiđrô.
G – X : 3 liên kết hiđrô.
- Trên mỗi mạch có các liên kết hoá trị giữa đường và axit phôphoric.
1. Cấu trúc của ADN:
ADN vừa khá bền vững và linh hoạt.
G
TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐẶC THÙ CỦA ADN
G
G
G
G
G
G
G
G
Do cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử.
(?) Vì sao chỉ có 4 loại nuclêôtit mà tạo ra vô số các ADN khác nhau ?
ADN ở tế bào nhân sơ có cấu trúc dạng vòng.
ADN ở tế bào nhân thực có cấu trúc mạch thẳng.
Lưu ý
1. Cấu trúc của ADN:
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
Đặc điểm cấu trúc nào của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng đó?
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
2. Chức năng của ADN:
1 bộ ba
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
TẾ BÀO CHẤT
SAO MÃ
mARN di chuyển
ra tế bào chất
GIẢI MÃ
NHÂN TẾ BÀO
ADN
mARN
rARN
tARN
Ribosome
20 loại aa
ATP
Enzim
2. Chức năng của ADN:
Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền qua các quá trình tự nhân đôi, phiên mã (sao mã) và dịch mã (giải mã) theo sơ đồ :
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
+ Thông tin di truyền lưu giữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng và trình tự các nuclêôtit.
+ Trình tự các nuclêôtit trên ADN làm nhiệm v? mã hóa cho trình tự cho các axit amin trong chuỗi polypeptit.
+ Prôtêin qui định các đặc điểm của cơ thể sinh vật.
II. Axit ribônuclêic (ARN)
- ARN có cấu trúc đa phân, gồm nhiều đơn phân kết hợp lại.
- Đơn phân của ARN là các ribônuclêôtit. Mỗi ribônuclêôtit cấu tạo gồm:
+ Đường ribôzơ C5H10O5
+ Nhóm phôtphat(H3PO4)
+ Một trong 4 loại bazơ nitơ (A, U, G, X)
- Có 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
1. Cấu trúc của ARN:
- Đại đa số các phân tử ARN chỉ được cấu tạo từ một chuỗi pôliribônuclêôtit.
II. Axit ribônuclêic (ARN)
1. Cấu trúc của ARN:
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC LOẠI ARN:
Dạng mạch thẳng, gồm 1 chuỗi pôlyuclêôtit.
Có cấu trúc với 3 thùy, trong đó một thuỳ mang bộ ba đối mã, 1 đầu đối diện là vị trí gắn kết a.a -> giúp liên kết với mARN và ribôxôm.
Có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêotit liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn cục bộ.
Truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.
Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtein.
Cùng prôtein tạo nên ribôxôm. Là nơi tổng hợp prôtein.
So sánh sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN
CỦNG CỐ
CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÁC BẠN!
BÀI 6
AXIT NUCLÊIC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Phùng Hữu Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)