Bài 6. Axit nuclêic

Chia sẻ bởi Bùi Thị Hoa | Ngày 10/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:




NĂM HỌC 2018- 2019
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: BÙI THỊ HOA
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
a. Trình bày cấu trúc bậc 1 của protein. (5 điểm).
b. Tại sao thịt lợn, thịt gà, tóc…đều là protein nhưng vẫn có những đặc tính rất khác nhau? (1 điểm)
c. Nêu 2 ví dụ về protein trên cơ thể người và chức năng của nó. (4 điểm)
- Tại sao con cái sinh ra lại giống với bố mẹ ?
Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền là gì ?
Sinh vật có tính DI TRUYỀN
ADN: Axit đêôxiribô nuclêic
ARN: Axit ribô nuclêic
AXIT NUCLÊIC

I- Axít Deoxiribo Nucleic( ADN)
II- Axít RiboNucleic (ARN)

Tiết 6: BÀI 6:
AXÍT NUCLÊIC (Tiết 1)
Nguyên tắc đa phân là gì? Những chất hữu cơ nào đã học được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân ? Dự đoán ADN có cấu trúc theo NT đa phân ko?
I- Axit đêôxiribônuclêic (ADN)
ADN Tồn tại ở: - tế bào chất của TB nhân sơ
- ở nhân, ty thể, lục lạp TBNT
1. Cấu trúc của ADN


I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
* ADN có cấu trúc đa phân, đơn phân của ADN là các nuclêôtit (Nu).
1. Cấu trúc của ADN:
Sơ đồ cấu tạo của một nu
Mỗi nu gồm mấy thành phần?
Nhóm photphat (H3PO4)
Đường pentôzơ (C5H10O4) đêôxi ribôzơ.
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
* ADN có cấu trúc đa phân, đơn phân của ADN là các nuclêôtit (Nu).
- Mỗi nuclêôtit gồm 3 TP:
+ Đường pentôzơ (C5H10O4) đêôxi ribôzơ.
+ Nhóm phôtphat (H3PO4).
+ Một trong 4 loại bazơ nitơ (A, T, G, X).
- 1 Nu dài 3,4 Ao nặng 300 đvC.
1. Cấu trúc của ADN:
Sơ đồ cấu tạo 4 loại nu
- Có 4 loại nuclotit (Nu) gọi tên theo tên của bazơ nitơ.
* Các nuclêôtit liên kết (LK) với nhau bằng LK giữa đường của Nu này với axit của Nu kia  LK photphođieste (LK cộng hóa trị, bền) theo 1 chiều xác định tạo thành 1 chuỗi polinuclêôtit (mạch đơn).

liên kết photphođieste
James Watson (người Mỹ) & Francis Crick (người Anh)
Ngày 25/04/1953 Watson và Cric đã công bố
Công trình nghiên cứu “Cấu trúc phân tử của
Axit nucleic”
Mô hình công bố năm 1953
Với phát minh này, hai nhà khoa học được trao giải thưởng Nôben năm 1962
Theo Watson và Crick trong không gian ADN có cấu trúc như thế nào?
Cấu trúc không gian của ADN theo Oatsơn và Crick 1953
Francis Crick & James watson
* ADN có 2 chuỗi pôlinuclêôtit song song, ngược chiều (1 chuỗi chiều 3’ – 5’, chuỗi kia 5’ – 3’), xoắn đều đặn theo chiều trái phải (xoắn phải) (Giống 1 thang dây xoắn mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang là các phân tử đường và axit xếp xen kẽ)

* ADN xoắn theo chu kì, mỗi chu kì = 10 cặp Nu = 20 Nu, dài 34 Ao, Rộng 20A0 .
1A0 = 10-1nm = 10-4µm= 10-7mm
Cấu trúc không gian của ADN theo Oatsơn và Crick 1953

* Các nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung (NTBS):
- NTBS: Bazo lớn của mạch này liên kết với bazo bé của mạch kia, trong đó
A – T : 2 liên kết hiđrô.
G – X : 3 liên kết hiđrô.
Trong ADN có mấy loại liên kết? Đặc điểm và ý nghĩa của mỗi loại liên kết đó?
Nguyên tắc bổ sung có ý nghĩa gì?
ADN ở tế bào nhân sơ có cấu trúc kép, vòng, trần .
ADN ở tế bào nhân thực có cấu trúc kép, thẳng.
Lưu ý
Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa 1 sản phẩm nhất định
(Prôtêin hay ARN).
GEN
G
TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐẶC THÙ CỦA ADN
G
G
G
G
G
G
G
G
Do cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, các ADN đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử.
(?) Vì sao chỉ có 4 loại nuclêôtit mà tạo ra vô số các ADN khác nhau ?
2. Chức năng của ADN
Quan sát sơ đồ và cho biết chức năng của ADN?
Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
2. Chức năng của ADN:
Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền qua các quá trình tự nhân đôi, phiên mã (sao mã) và dịch mã (giải mã) theo sơ đồ :
+ Thông tin di truyền lưu giữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng và trình tự các nuclêôtit.
+ Trình tự các nuclêôtit trên ADN làm nhiệm v? mã hóa cho trình tự cho các axit amin trong chuỗi polypeptit.
+ Prôtêin qui định các đặc điểm của cơ thể sinh vật.
Hãy giải thích các chức năng của ADN?
+ Thông tin di truyền được lưu giữ trong phân tử AND dưới dạng trình tự các Nu xác định
Liên kết photphodieste
Cấu trúc mạch kép
Liên kết Protein histoon cuộn xoắn
+ Truyền đạt thông tin di truyền
- Từ thế hệ này sang thế hệ khác nhờ nhân đôi ADN
- Từ ADN => ARN => Protein
- LK hidro linh động dễ dàng nhân đôi, phiên mã.
Cho 2 đoạn mạch đơn ADN có trình tự các Nu như sau:
Đoạn 1: ATTTGXXGATTAGXAT
Đoạn 2: XTGTGAXXXGGXATGX
Xác định mạch bổ sung với từng mạch trên?
Đoạn mạch 2.
Vì: Số lượng liên kết hidro nhiều hơn













Xác Định Danh Tính Liệt Sĩ Bằng Giám định AND
Nghiên cứu về ADN có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Nêu một số ví dụ minh họa?
Câu hỏi trắc nghiệm
Đơn phân cấu tạo nên ADN là:
Glucozo b. axit amin
c. Axit béo d. Nucleotit
2. Giữa các đơn phân của ADN liên kết với nhau bằng các liên kết:
a. Glicozit & hidro b. Peptit & Hidro
c. Photphodieste &hidro d. Peptit & glicozit
3. Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của ADN?
Lưu giữ TTDT b. Truyền đạt TTDT
c. Bảo quản TTDT d. Nguyên liệu chủ yếu của hô hấp
TẾ BÀO CHẤT
SAO MÃ
mARN di chuyển
ra tế bào chất
GIẢI MÃ
NHÂN TẾ BÀO
ADN
mARN
rARN
tARN
Ribosome
20 loại aa
ATP
Enzim
II. Axit ribônuclêic (ARN)
- ARN có cấu trúc đa phân, Đơn phân của ARN là các ribônuclêôtit.
- Mỗi ribônuclêôtit cấu tạo gồm:
+ Đường ribôzơ C5H10O5
+ Nhóm phôtphat(H3PO4)
+ Một trong 4 loại bazơ nitơ (A, U, G, X)
- Có 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
1. Cấu trúc của ARN:
- Đại đa số các phân tử ARN chỉ được cấu tạo từ một chuỗi pôliribônuclêôtit.
II. Axit ribônuclêic (ARN)
1. Cấu trúc của ARN:
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC LOẠI ARN:
Dạng mạch thẳng, gồm 1 chuỗi pôlyuclêôtit.
Có cấu trúc với 3 thùy, trong đó một thuỳ mang bộ ba đối mã, 1 đầu đối diện là vị trí gắn kết a.a -> giúp liên kết với mARN và ribôxôm.
Có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêotit liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn cục bộ.
Truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.
Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtein.
Cùng prôtein tạo nên ribôxôm. Là nơi tổng hợp prôtein.
So sánh sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN
CỦNG CỐ
CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA CÁC BẠN!
BÀI 6
AXIT NUCLÊIC
1 bộ ba
I. Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)
Hãy nêu những đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền?
- Do ADN cấu tạo từ 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung => thông tin di truyền được bảo quản tốt và có khả năng truyền đạt thông tin di truyền qua quá trình nhân đôi AND và phiên mã
- Mỗi mạch polinu gồm các Nu liên kết với nhau bằng liên kết photphodieste bền vững => lưu giữ thông tin di truyền
Lưu trữ thông tin di truyền
Bảo quản thông tin di truyền
Truyền đạt thông tin di truyền
Cấu tạo đa phân, mỗi ADN có một trình tự nuclêôtit xác định
Các nuclêôtit trên một mạch liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste, cấu trúc mạch kép, liên kết với prôtêin
2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hidrô ( không bền nên 2 mạch dễ dàng tách nhau trong nhân đôi ADN )
Cấu trúc giúp ADN thực hiện được chức năng
Chức năng
Chức năng ADN : Lưu trữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)