Bài 6. Axit nuclêic
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thảo |
Ngày 10/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Bài 6. Axit nuclêic thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thảo
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT BÙI DỤC TÀI
BÀI 6: AXIT NUCLEIC
Axit nuclêic
ADN (Axit đêôxiribônuclêic)
ARN (Axit ribônuclêic)
James Watson (người Mỹ) & Francis Crick (người Anh)
Mô hình công bố năm 1953
Với phát minh này, hai nhà khoa học cùng với Uynkin được trao giải thưởng Nôben năm 1962
I. Cấu trúc và chức năng của ADN
ADN có mấy loại nuclêôtit ? Mỗi nuclêôtit gồm những thành phần nào?
I./ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN
Nuclêôtit
Đường Đêôxiribôzơ : C5H10O4
Axit phôtphoric: H3PO4
Bazơ Nitơ :1 trong 4 loại A,T,G,X
ADN có cấu trúc đa phân, đơn phân là các nucleotit
+ Mỗi nucleotit có cấu tạo 3 thành phần
-Đường đêôxiribôzơ (C5H10O4)
-Gốc axit phôtphoric
-1 trong 4 loại bazơ nitric(A;T;G;X)
+Nucleotit là đơn vị cơ bản của ADN
Trên một chuỗi polinucleotit có liên kết gì
Giữa hai chuỗi polinucleotit là liên kết gì?
Liên kết phosphodieste
Theo Watson – Crick:
+ Phân tử ADNgồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit song song và ngược chiều nhau, các nuclêôtit đối diện trên 2 mạch đơn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung bằng liên kết hiđrô( A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô)
+ Chiều cao của một vòng xoắn là 34 A0 = 10 cặp nu
+ Đường kính vòng xoắn 20 A0.
+ Chiều dài của một cặp nuclêôtit là 0,34nm.
* ADN vừa đa dạng vừa đặc thù là do số lượng, thành phần và trật tự sắp xép các nuclêôtit . Đó là cơ sở hình thành tính đa dạng đặc thù của các sinh vật.
ADN ở tế bào nhân sơ có cấu trúc dạng vòng.
ADN ở tế bào nhân thực có cấu trúc mạch thẳng.
Lưu ý
2. Chức năng của ADN:
Xác Định Danh Tính Liệt Sĩ Bằng Giám định AND
II. Cấu trúc và chức năng của ARN.
II-AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
2. Cấu trúc của ARN:
II. Cấu trúc và chức năng của ARN.
- Có bốn lọai nucleotit.
- Một nuclêôtit gồm 3 thành phần:
+ Đường ribôzơ: C5H10O5.
+ Axit photphoric.
+ Bazơ nitơ: A, U, G, X.
m- ARN
t- ARN
r- ARN
Cĩ 3 lo?i ARN
II-AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC LOẠI ARN:
Dạng mạch thẳng, gồm 1 chuỗi pôlyribônuclêôtit.
Có cấu trúc với 3 thùy, 1 thuỳ mang bộ ba đối mã, 1 đầu đối diện là vị trí gắn các a.a -> giúp liên kết với mARN và ribôxôm.
Có nhiều vùng liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn cục bộ.
Truyền thông tin di truyền từ ADN đến protein.
Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtein.
Cùng prôtein tạo nên ribôxôm. Là nơi tổng hợp prôtein.
So sánh sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)