Bài 57. Mối quan hệ dinh dưỡng
Chia sẻ bởi Trịnh Thái Anh |
Ngày 11/05/2019 |
147
Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Mối quan hệ dinh dưỡng thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
1. Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng:
Vd: C©y ng« S©u ăn l¸ ng« Nh¸i R¾n hæ
mang DiÒu h©u.
T¶o Lôc ®¬n bµo T«m C¸ r« Chim
bãi c¸.
Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã, trong đó loài này sử dụng một loài khác hay sản phẩm của nó làm thức ăn, về phía mình, nó lại làm thức ăn cho các loài kế tiếp
Trong HST có 2 loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng, sau đến ĐV ăn SV tự dưỡng và tiếp nữa là các loài ĐV ăn ĐV.
Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến ĐV ăn SV sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ và tiếp nữa là các loài ĐV ăn ĐV.
Bậc dinh dưỡng: là tất cả các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành 1 bậc dinh dưỡng.
Có nhiều bậc dinh dưỡng:
+ Cấp 1(Sinh vật sản xuất)
+ Cấp 2(SV tiêu thụ bậc 1): Gồm ĐV ăn SVSX
+ Cấp 3,4,5 …(SV tiêu thụ bậc 2,3,4, …): Gồm các loại ĐV ăn thịt.
2. Lưới thức ăn:
Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó có một số loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung cấp thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhau
Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp, từ khơi đại dương vào bờ. Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn phức tạp hơn so với các quần xã trẻ hay bị suy thoái
Trăn là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn
=> Đây là lưới thức ăn
3. Tháp sinh thái:
Khi xếp chồng liên tiếp các bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao ta có một hình tháp. Đó là tháp sinh thái. Có 3 dạng: tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng lượng
Tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn, nghĩa là năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình. Hai tháp còn lại đôi khi bị biến dạng.
Vd: C©y ng« S©u ăn l¸ ng« Nh¸i R¾n hæ
mang DiÒu h©u.
T¶o Lôc ®¬n bµo T«m C¸ r« Chim
bãi c¸.
Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã, trong đó loài này sử dụng một loài khác hay sản phẩm của nó làm thức ăn, về phía mình, nó lại làm thức ăn cho các loài kế tiếp
Trong HST có 2 loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật tự dưỡng, sau đến ĐV ăn SV tự dưỡng và tiếp nữa là các loài ĐV ăn ĐV.
Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ, sau đến ĐV ăn SV sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ và tiếp nữa là các loài ĐV ăn ĐV.
Bậc dinh dưỡng: là tất cả các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành 1 bậc dinh dưỡng.
Có nhiều bậc dinh dưỡng:
+ Cấp 1(Sinh vật sản xuất)
+ Cấp 2(SV tiêu thụ bậc 1): Gồm ĐV ăn SVSX
+ Cấp 3,4,5 …(SV tiêu thụ bậc 2,3,4, …): Gồm các loại ĐV ăn thịt.
2. Lưới thức ăn:
Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó có một số loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung cấp thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhau
Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp, từ khơi đại dương vào bờ. Các quần xã trưởng thành có lưới thức ăn phức tạp hơn so với các quần xã trẻ hay bị suy thoái
Trăn là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn
=> Đây là lưới thức ăn
3. Tháp sinh thái:
Khi xếp chồng liên tiếp các bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao ta có một hình tháp. Đó là tháp sinh thái. Có 3 dạng: tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng lượng
Tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn, nghĩa là năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình. Hai tháp còn lại đôi khi bị biến dạng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thái Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)