Bài 57. Mối quan hệ dinh dưỡng

Chia sẻ bởi Lê Đại Dương | Ngày 11/05/2019 | 163

Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Mối quan hệ dinh dưỡng thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Hình ảnh trên nói lên mối quan hệ gì?
Bài 57
Mối quan hệ dinh dưỡng
Giáo viên hd : Cô. Nguyễn Thị Vân Anh
Giáo sinh : Lê Đại Dương
Lớp giảng dạy : 12A4
1. Cỏ
I. Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng
2.Sâu
3. Ngóe sọc
4. Chuột đồng
5. Rắn hổ mang
6. Đại bàng
Hãy nhận xét về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trên.
Thế nào được gọi là chuỗi thức ăn.
Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã, trong đó loài này sử dụng một loài khác hay sản phẩm của nó làm thức ăn về phía mình nó lại làm thức ăn cho loài kế tiếp
I. Chuỗi thức ăn và bậc dinh dưỡng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Cỏ → Sâu → Ngóe sọc → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng

Độ dài SV dị dưỡng (2 → 6)
Độ dài của ĐV ăn thịt (3 → 6)
Độ dài của chuỗi thức ăn (1 →6)
VD:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Cỏ → Sâu → Ngóe sọc → Chuột đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng

Từ chuỗi thức ăn trên hãy cho biết đâu là sinh vật ăn thịt sơ cấp, thứ cấp?
SV ăn thịt sơ cấp: là sv ăn thịt đầu tiên
SV ăn thịt thứ cấp: Là sv ăn thịt vật ăn thịt sơ cấp
SV tự dưỡng
Sâu
Chim Sâu
Đại bàng
VSV
Mùn bã
Giun
Chim ăn giun
Đại bàng
VSV
VD1: Sâu; Chim Đại bàng; Chim sâu; VSV; Sinh vật tự dưỡng. Hãy sắp xếp các loài trên thành một chuỗi thức ăn.
VD2: Chim Đại bàng; VSV; Chim ăn giun; Mùn bã, Giun đất. Hãy sắp xếp các loài trên thành một chuỗi thức ăn.
Cho biết điểm khác nhau giữa hai chuỗi thức ăn trên
Trong hệ sinh thái được chia ra làm mấy loại chuỗi thức ăn?
- Khởi đầu bằng sinh vật vật tự dưỡng:
SV tự dưỡng → ĐV ăn SV tự dưỡng → ĐV ăn thịt các cấp.
- Khởi đầu bằng mùn bã sinh vật:
Mùn bã SV → ĐV ăn mùn bã → ĐV ăn thịt các cấp.
VSV
VSV
Cỏ
Tảo
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ bậc 1
Sinh vật tiêu thụ bậc 2
Sinh vật tiêu thụ bậc 3
Sinh vật phân hủy
Hãy xác định sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy và vai trò của chúng trong các chuối thức ăn trên
Sinh vật tiêu thụ
Thế nào được gọi là bậc dinh dưỡng?
Bậc dinh dưỡng là đơn vị cấu trúc lên chuỗi thức ăn (trong quần xã, mỗi bậc dinh dưỡng gồm nhiều loài cùng đứng trong một mức năng lượng hay cùng sử dụng một dạng thức ăn. VD: Trâu, bò cừu, cá trắm cỏ đều ăn cỏ. Rắn, mèo đều ăn chuột…
Hươu cao cổ
Sâu
Đại bàng
Chim sâu
Thỏ
Cỏ
Hổ
Cây bao báp
Hãy lập chuỗi thức ăn có thể có từ các sinh vật sau?
Sâu
Đại bàng
Cây bao báp
Chim sâu
Cỏ
Thỏ
II. Lưới thức ăn.
Thế nào được gọi là lưới thức ăn
Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó có một số loài sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung cấp thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhau.
Hươu cao cổ
Sâu
Đại bàng
Cỏ
Cây bao báp
Thỏ
Chim sâu
Hổ
VD.
Nếu quần thể chim sâu bị tiêu diệt thì sẽ gây ra hậu quả gì?
Nếu trong đất còn tồn đọng thuốc DDT và chất này có chứa trong các sản phẩm của thực vật thì loài động vật nào sau đây sẽ bị nhiễm DDT nặng nhất và theo con đường nào?
Sinh vật dinh dưỡng bậc 1 sẽ bị nhiễm DDT nặng nhất qua con đường thức ăn trực tiếp: Sâu, Hươu cao cổ, Thỏ.
Cáo
Cào cào
Chim sâu
Nhện
Thỏ
Cây bụi
Cỏ
(Lưới thức ăn đơn giản trên đồng cỏ)
Loài nào là sinh vật dị dưỡng bậc 2 và vật ăn thịt bậc 2 trong chuỗi thức ăn trên?
Cáo: sinh vật dị dưỡng bậc 2.
Chim sâu: vật ăn thịt bậc 2.
QX 1
QX 2
Quan sát số lượng và thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Tại sao?
QX SV càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
Tại sao quần xã trưởng thành lại có lưới thức ăn phức tạp hơn so với quần xã trẻ?
Các quần xã trưởng thành có số lượng loài phong phú và đa dạng, thiết lập được mối quan hệ dinh dưỡng gắn bó hơn.
Những hiểu biết về mối quan hệ dinh dưỡng được vận dụng trong sản xuất?
 Sử dụng thuốc trừ sâu (thuốc bảo vệ thực vật) đúng cách, đủ liều lượng → tránh dư thừa, tồn đọng trong đất, trong sinh vật.
 Thiết lập mối cân bằng trong quần xã
Giáp xác
Các trích
Vật kí sinh
A
B
C
Cỏ
ĐV ăn cỏ
ĐV ăn thịt bậc 1
ĐV ăn thịt bậc 2
TV phù du
Cá Thu
Vật chủ
III. Tháp sinh thái.
Hình 57.2. các dạng tháp sinh thái.
A- Tháp năng lượng; B- Tháp số lượng (vật chủ - kí sinh).
C- Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong tầng nước.
Có những dạng tháp sinh thái nào?
So sánh số lượng cá thể sinh vật sản xuất với số lượng cá thể sinh vật tiêu thụ các cấp
Số lượng sinh vật sản xuất nhiều hơn rất nhiều so với sinh vật tiêu thụ
Sự tích lũy sinh khối giữa bậc dinh dưỡng cao so với bậc dinh dưỡng thấp tuân theo qui luật nào?
Tuân theo qui luật tích lũy sinh khối ở bậc dinh dưỡng cao luôn thấp hơn bậc dinh dưỡng thấp.
Độ lớn các bậc dinh dưỡng được xác định như thế nào?
Độ lớn bậc dinh dưỡng tính bằng số lượng cá thể sinh khối, năng lượng ở mỗi bậc
III. Tháp sinh thái.
a
b
c
Tháp sinh thái là gì?
Tháp sinh thái là sự xếp chồng liên tiếp các bậc dinh dững từ thấp đến cao. Tháp sinh thái được chia thành 3 dạng: tháp số lượng, tháp sinh khối và tháp năng lượng.
Cỏ
ĐV ăn cỏ
ĐV ăn thịt bậc 1
ĐV ăn thịt bậc 2
(Tháp năng lượng)
Tại sao tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn?
 Do năng lượng của vật làm mồi dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình.
VD: Bò ăn cỏ với số lượng lớn trong một bữa.
Giáp xác
Các trích
Vật kí sinh
A
B
C
Cỏ
ĐV ăn cỏ
ĐV ăn thịt bậc 1
ĐV ăn thịt bậc 2
TV phù du
Cá Thu
Vật chủ
(Tháp năng lượng)
(Tháp số lượng)
(Tháp sinh khối)
Tại sao tháp số lượng B và tháp sinh khối C lại có dạng khác với tháp năng lượng A?
Tháp số lượng có đáy nhỏ là do số lượng vật kí sinh lớn hơn nhiều lần số lượng vật chủ. VD: ruột của người, lợn… có thể có tới hàng chục con giun đũa.
Tháp sinh khối có đáy nhỏ mất cân đối là do các thực vật phù du có sinh khối thấp mà sinh khối của vật tiêu thụ lớn.
Quy luật hình tháp sinh thái có thể được ứng dụng trong chăn nuôi như thế nào?
Trong chăn nuôi dựa vào tháp sinh thái, đặc biệt là tháp năng lượng có thể dự đoán được khối lượng thức ăn thích hợp cho vật nuôi đặc biệt là thức ăn dự trữ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đại Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)