Bài 57. Khu vực Tây và Trung Âu
Chia sẻ bởi Vũ Bình Yên |
Ngày 27/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 57. Khu vực Tây và Trung Âu thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ
Môn: Địa lí
Người thực hiện: Vũ Bình Yên
Tiết 64- bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
1. Khái quát tự nhiên:
a. Vị trí:
- Trải dài từ quần đảo Anh- Ai - len đến dãy Các- Pat
- Gồm 13 quốc gia: Quần đảo Anh- Ai - len, Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Thuỵ Sĩ, áo, Hung- ga- ri, Ru- ma- ni, Xlô- va- ki- a, Séc, Đức, Ba- lan
b, Địa hình
+ Yêu cầu:
Trả lời câu hỏi và hoàn thành vào phiếu bài tập
TG: 3 phút
+ Câu hỏi:
- Nêu sự phân bố v trình bày
đặc điểm chính của từng dạng địa hình?
Thảo luận nhóm
Kết quả thảo luận
- Phía Bắc
- Trung tâm
- Phía Nam
- Phía Bắc nhiều đầm lầy, hồ đất xấu ven biển Bắc ( Hà Lan ) đang sụt lún.
- Phía Nam đất đai màu mỡ.
- Các khối núi ngăn cách với nhau b?i những đồng bằng nhỏ hẹp và những bồn địa
- Dãy Anpơ dài 1200km; Cacpat dài 1500km nhiều đỉnh cao 2000-3000m
c. Khí hậu:
c. Khí hậu:
- Nằm hoàn toàn trong đới ôn hoà, có gió Tây ôn đới thường xuyên hoạt động .
- Có 2 kiểu chính: Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, lùi sâu vào trong nội địa ảnh hưởng của biển giảm dần có khí hậu ôn đới lục địa.
- KhÝ hËu thay ®æi theo ®é cao
Một số hình ảnh của Khu vực Tây và Trung Âu
Đầm lầy
Đồng bằng ở Pháp
Dãy Anpơ
Dãy núi Kavkaz vùng Svaneti , Gruzia
d. Sông ngòi:
Sông Đa-nuyp
Sông băng Aletsch ở Thuỵ sĩ
- ven biển phía Tây nhiều nước quanh năm.
- phía Đông : đóng băng vào mùa đông.
Sông Rai-nơ (Đức)
e. Thực vật:
Rừng Taiga
Rừng dưới chân núi Anpơ
Rừng ở Pháp
Quan sát ảnh+ H57.1+ SGK nhận xét sự thay đổi thực vật của Tây và Trung Âu?
e. Thực vật:
- Thay đổi từ Tây -> Đông : rừng lá rộng, hỗn giao, lá kim, thảo nguyên.
- Thay đổi theo độ cao từ chân núi - > đỉnh núi: rừng lá rộng, hỗn giao, lá kim, đồng cỏ, tuyết.
g. Khoáng sản:
- Than, sắt, kim loại màu, đặc biệt vùng chân núi phía đông dãy Cacpat có nhiều mỏ muối Kali, khí thiên nhiên và dầu mỏ.
các thầy cô giáo về dự giờ
Môn: Địa lí
Người thực hiện: Vũ Bình Yên
Tiết 64- bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
1. Khái quát tự nhiên:
a. Vị trí:
- Trải dài từ quần đảo Anh- Ai - len đến dãy Các- Pat
- Gồm 13 quốc gia: Quần đảo Anh- Ai - len, Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Thuỵ Sĩ, áo, Hung- ga- ri, Ru- ma- ni, Xlô- va- ki- a, Séc, Đức, Ba- lan
b, Địa hình
+ Yêu cầu:
Trả lời câu hỏi và hoàn thành vào phiếu bài tập
TG: 3 phút
+ Câu hỏi:
- Nêu sự phân bố v trình bày
đặc điểm chính của từng dạng địa hình?
Thảo luận nhóm
Kết quả thảo luận
- Phía Bắc
- Trung tâm
- Phía Nam
- Phía Bắc nhiều đầm lầy, hồ đất xấu ven biển Bắc ( Hà Lan ) đang sụt lún.
- Phía Nam đất đai màu mỡ.
- Các khối núi ngăn cách với nhau b?i những đồng bằng nhỏ hẹp và những bồn địa
- Dãy Anpơ dài 1200km; Cacpat dài 1500km nhiều đỉnh cao 2000-3000m
c. Khí hậu:
c. Khí hậu:
- Nằm hoàn toàn trong đới ôn hoà, có gió Tây ôn đới thường xuyên hoạt động .
- Có 2 kiểu chính: Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, lùi sâu vào trong nội địa ảnh hưởng của biển giảm dần có khí hậu ôn đới lục địa.
- KhÝ hËu thay ®æi theo ®é cao
Một số hình ảnh của Khu vực Tây và Trung Âu
Đầm lầy
Đồng bằng ở Pháp
Dãy Anpơ
Dãy núi Kavkaz vùng Svaneti , Gruzia
d. Sông ngòi:
Sông Đa-nuyp
Sông băng Aletsch ở Thuỵ sĩ
- ven biển phía Tây nhiều nước quanh năm.
- phía Đông : đóng băng vào mùa đông.
Sông Rai-nơ (Đức)
e. Thực vật:
Rừng Taiga
Rừng dưới chân núi Anpơ
Rừng ở Pháp
Quan sát ảnh+ H57.1+ SGK nhận xét sự thay đổi thực vật của Tây và Trung Âu?
e. Thực vật:
- Thay đổi từ Tây -> Đông : rừng lá rộng, hỗn giao, lá kim, thảo nguyên.
- Thay đổi theo độ cao từ chân núi - > đỉnh núi: rừng lá rộng, hỗn giao, lá kim, đồng cỏ, tuyết.
g. Khoáng sản:
- Than, sắt, kim loại màu, đặc biệt vùng chân núi phía đông dãy Cacpat có nhiều mỏ muối Kali, khí thiên nhiên và dầu mỏ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Bình Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)