Bài 56. Sự sinh sản của côn trùng
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hải |
Ngày 11/10/2018 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Sự sinh sản của côn trùng thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
Bộ Môn: Bảo Vệ Thực Vật
Giảng Viên:
Nhóm: 01
Chủ để thảo luận:
Đặc điểm pha sâu non hoặc ấu trùng
của côn trùng ?
Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
I.Quá trình xuất hiện, chức năng của ấu trùng hoặc sâu non
Thời kỳ ấu trùng hoặc sâu non của côn trùng khá dài
Thời gian côn trùng thu thập chất dinh dưỡng thông qua hoạt động lấy thức ăn để tích lũy năng lượng phục vụ quá trình sinh trưởng và phát triển.
Đặc điểm sinh trưởng của côn trùng trong thời kỳ này thể hiện rất rõ sau mỗi
lần lột xác, có thể thấy kích thước cơ thể tăng lên gấp nhiều lần.
Năng lượng tích lũy có thể đủ để các pha nhộng/+trưởng thành hoạt động mà
không cần ăn thêm
Tằm ăn lá dâu
II. Cấu tạo cơ thể ấu trùng, sâu non
Chưa hoàn chỉnh nhưng cơ thể con non đã có những đặc điểm cơ bản của
côn trùng như: có nhiều đốt được bao bọc một lớp vỏ chitin, các đốt thường
có chi phụ phân đốt, tập hợp thành 3 bộ phận cơ bản là đầu, ngực và bụng.
Cơ thể sâu non thường mềm, phân hóa thành ba bộ phận đầu, ngực, bụng
chưa rõ ràng.
Ngoài phần đầu, cơ thể sâu non có 13 đốt rõ ràng. Trên các đốt ngực có thể
có các chi phụ là chân, được gọi là chân ngực. Ở các đốt bụng sâu non có thể
có chân bụng
Trên vỏ cơ thể có các dạng cấu tạo khác nhau, số lượng chân, hình thái miệng
và các đốt bụng cũng khá đa dạng nên pha sâu non có các dạng khác nhau.
Một số loài có những bộ phận đặc hữu, các cơ quan sâu non, chỉ thấy có ở pha
này như mang khí quản
Cấu tạo cơ thể ấu trùng, sâu non
III. Các dạng sâu non
Tùy theo sự phân đốt:
-Eumer: dạng sâu non có đủ số đốt
và hình dạng chung.
•Oligomer: dạng sâu non thưa đốt,
thiếu đốt (ong ký sinh). Bụng không
phân đốt, hình dạng kiểu kỳ dị
cyclops/cyclopoid/cyclopsid).
•Chỉ có chi phụ ở đầu hoặc các chi
phụ chân đã thoái hóa
Tùy theo số lượng chân:
•Polypod: dạng sâu non nhiều chân, có ở
bộ Cánh vẩy (Lepidoptera), Ong ăn lá
(Tenthredinidae), ong họ Cephidae, Siricidae.
•Oligopod: dạng sâu non ít chân hoặc thưa
chân, có ở bộ Cánh cứng (Coleoptera), bộ
Cánh lưới (Neuroptera), bộ Cánh lông
(Trichoptera). Chân ngực dài. Ở bụng không
có các chi phụ hoặc chỉ có chân đẩy
(Pygopodium) và lông đuôi Cerci.
• •
d) Sâu non dạng tằm: bướm phấn (Pieris),
e) Sâu non ong ăn lá (Neodiprion); f,g) Sâu
non giống Janus, họ Cephidae và ong đục
gỗ họ Siricidae; h) Sâu non dạng bọ hung
(sâu đất), hình chữ “C”; i) Sâu non dạng bọ
rùa hoặc bọ cánh cứng ăn lá
-Apod: dạng sâu non không chân. Có
ở một số cánh màng và hai cánh.
Hoàn toàn không có chân hoặc chân
thoái hóa rất mạnh thành mấu không
phân đốt. Phạm Văn Hải_ K60 lâm nghiệp,Trường ĐHLNVN. MSV: 1553130165
•Protopod: dạng sâu non chân
nguyên thủy: thí dụ ong họ
Platygasteridae (Inostemma,
Platygaster, Synopeas).
•k) Sâu non dạng vòi voi;
•l) Sâu non dạng sâu đinh;
•m) Sâu non dạng ong mật;
•n) Sâu non dạng dòi, không có đầu
.
IV. Hiện tượng lột xác và tuổi của ấu trùng/sâu non
Lột xác = là quá trình lột bỏ da cũ được điều tiết bởi hệ thống hormon có liên
quan đến sinh trưởng và biến thái của côn trùng. đó là một quá trình cần thiết đối với đời sống côn trùng, được lặp lại nhiều lần.Với nghĩa rộng Lột xác bao gồm các quá trình lột bỏ lớp biểu bì cũ
Ecdison C27H44O16
Juvenil = Hormon trẻ
Ecdison = Hormon biến thái
b.Quá trình lột xác
Lột xác sinh trưởng: Xảy ra trong thời kì ấu trùng hoặc sâu non. Sau mỗi lần lột xác cơ thể côn trùng lại lớn lên và đạt chất lượng cao hơn.
Lột xác biến thái: Xảy ra ở giai đoạn cuối cùng của ấu trùng hoặc sâu non dẫn tới sự biến thái. Đó là sự chuyển hóa thành nhộng hoặc trưởng thành.Hai quá trình đặc trưng này được gọi là quá trình nhộng và quá trình trưởng thành.
a.Các quá trình lột xác
Prothoracicotropic
Juvenil
Ecdyson
Hormon chính
Lột xác sinh trưởng: Ở tuyến giáp hormone sâu non, Juvenil được tiết ra. Số lượng hormone này nhiều ít với hormon biến thái sẽ quyết định sự tồn tại của thời kì sâu non là lột xác hóa nhộng hay hóa trưởng thành.
Lột xác biến thái: Từ các tế bào thần kinh tiết ở trung tâm thể cuống của não trước, hormone hoạt hóa được tạo ra vè đi về tuyến tim. Ở đây tuyến tim sẽ kích thích tiết ra PTTH. (Kìm hãm tuyến giáp, kích thích tuyến ngực trước hoạt động). Tiết ra hormone Ecdison. Kích thích quá trình lột xác biến thái.
Hormon lột xác
Tế bào nội bì của da
Máu
Kích thích
Biểu bì
Nôi bì
Khe lột xác
Dịch lột xác
men
10% sản phẩm phân giải
Lớp biểu bì mới chưa hóa cứng
Lớp trong cùng của biểu bì trên Lớp sáp
Biểu bì ngoài
Biểu bì trong
TBNB
TBNB
Lột xác được điều tiết bởi hệ thống hormon:
Lột xác ở sâu non, lột xác sinh trưởng:
ở tuyến giáp (tuyến cạnh yết hầu - Corpora allata) sinh ra hormon sâu non = hormon trẻ = Neotenin = Juvenil
Lột xác biến thái:
Từ các tế bào thần kinh tiết của Pars intercerebralis ở trung tâm thể cuống (Corpora pedunculata) của não trước,
hormon hoạt hoá (hormon não) được tạo ra và đi về tuyến
tim (Corpora cardiaca). ở đây tuyến tim được kích thích tiết ra ProThoracicoTropicHormon (PTTH-Hormon tuyến
ngực trước). PTTH kích thích tuyến ngực trước hoạt động,tiết ra hormon Ecdyson..
Tuổi sâu non
Khoảng thời gian giữa 2 lần lột xác = đơn vị tính tuổi sâu non:
Tuổi sâu non = Số lần lột xác + 1
V. Quản lí sâu non
Sức đề kháng của sâu non tuổi nhỏ (tuổi 1, 2) thường kém hơn, lượng
thức ăn còn ít nên tác hại không lớn do đó dễ tiêu diệt cần phát hiện kịp
thời và tiến hành ngay các biện pháp phòng trừ khi sâu non còn
nhỏ.
Sau khi lột xác da sâu non còn mềm, dễ phá vỡ nên chọn thời điểm
phun thuốc trừ sâu vào lúc này là thích hợp.đời sống sâu non gắn liền với nguồn thức ăn và các điều kiện sinh thái khác. Khi biết rõ mối quan hệ này sẽ lựa chọn được các biện pháp phòng trừ thích hợp.
Dấu vết phá hại của sâu non là đặc trưng theo từng loài. Căn cứ vào đó để
nhận biết được loài sâu hại, mức độ gây hại của chúng để chọn phương pháp phòng
trừ hợp lý.
Cơ thể sâu non còn chưa ổn định nên có thể tác động gây đột biến theo hướng có
lợi cho con người qua con đường thức ăn. Một số sâu non có sự chuyên hóa
thức ăn cao (đơn thực) nên có khả năng sử dụng được thuốc gây ngán trong
phòng trừ chúng.
Hormon lột xác và biến thái có thể được sử dụng như vũ khí tiêu diệt
côn trùng
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Côn Trùng Học_ĐHLNVN_2009
Giáo trình Côn Trùng Học_ĐHNN-I _2006
Bộ Môn: Bảo Vệ Thực Vật
Giảng Viên:
Nhóm: 01
Chủ để thảo luận:
Đặc điểm pha sâu non hoặc ấu trùng
của côn trùng ?
Đặc điểm của pha ấu trùng hoặc sâu non
I.Quá trình xuất hiện, chức năng của ấu trùng hoặc sâu non
Thời kỳ ấu trùng hoặc sâu non của côn trùng khá dài
Thời gian côn trùng thu thập chất dinh dưỡng thông qua hoạt động lấy thức ăn để tích lũy năng lượng phục vụ quá trình sinh trưởng và phát triển.
Đặc điểm sinh trưởng của côn trùng trong thời kỳ này thể hiện rất rõ sau mỗi
lần lột xác, có thể thấy kích thước cơ thể tăng lên gấp nhiều lần.
Năng lượng tích lũy có thể đủ để các pha nhộng/+trưởng thành hoạt động mà
không cần ăn thêm
Tằm ăn lá dâu
II. Cấu tạo cơ thể ấu trùng, sâu non
Chưa hoàn chỉnh nhưng cơ thể con non đã có những đặc điểm cơ bản của
côn trùng như: có nhiều đốt được bao bọc một lớp vỏ chitin, các đốt thường
có chi phụ phân đốt, tập hợp thành 3 bộ phận cơ bản là đầu, ngực và bụng.
Cơ thể sâu non thường mềm, phân hóa thành ba bộ phận đầu, ngực, bụng
chưa rõ ràng.
Ngoài phần đầu, cơ thể sâu non có 13 đốt rõ ràng. Trên các đốt ngực có thể
có các chi phụ là chân, được gọi là chân ngực. Ở các đốt bụng sâu non có thể
có chân bụng
Trên vỏ cơ thể có các dạng cấu tạo khác nhau, số lượng chân, hình thái miệng
và các đốt bụng cũng khá đa dạng nên pha sâu non có các dạng khác nhau.
Một số loài có những bộ phận đặc hữu, các cơ quan sâu non, chỉ thấy có ở pha
này như mang khí quản
Cấu tạo cơ thể ấu trùng, sâu non
III. Các dạng sâu non
Tùy theo sự phân đốt:
-Eumer: dạng sâu non có đủ số đốt
và hình dạng chung.
•Oligomer: dạng sâu non thưa đốt,
thiếu đốt (ong ký sinh). Bụng không
phân đốt, hình dạng kiểu kỳ dị
cyclops/cyclopoid/cyclopsid).
•Chỉ có chi phụ ở đầu hoặc các chi
phụ chân đã thoái hóa
Tùy theo số lượng chân:
•Polypod: dạng sâu non nhiều chân, có ở
bộ Cánh vẩy (Lepidoptera), Ong ăn lá
(Tenthredinidae), ong họ Cephidae, Siricidae.
•Oligopod: dạng sâu non ít chân hoặc thưa
chân, có ở bộ Cánh cứng (Coleoptera), bộ
Cánh lưới (Neuroptera), bộ Cánh lông
(Trichoptera). Chân ngực dài. Ở bụng không
có các chi phụ hoặc chỉ có chân đẩy
(Pygopodium) và lông đuôi Cerci.
• •
d) Sâu non dạng tằm: bướm phấn (Pieris),
e) Sâu non ong ăn lá (Neodiprion); f,g) Sâu
non giống Janus, họ Cephidae và ong đục
gỗ họ Siricidae; h) Sâu non dạng bọ hung
(sâu đất), hình chữ “C”; i) Sâu non dạng bọ
rùa hoặc bọ cánh cứng ăn lá
-Apod: dạng sâu non không chân. Có
ở một số cánh màng và hai cánh.
Hoàn toàn không có chân hoặc chân
thoái hóa rất mạnh thành mấu không
phân đốt. Phạm Văn Hải_ K60 lâm nghiệp,Trường ĐHLNVN. MSV: 1553130165
•Protopod: dạng sâu non chân
nguyên thủy: thí dụ ong họ
Platygasteridae (Inostemma,
Platygaster, Synopeas).
•k) Sâu non dạng vòi voi;
•l) Sâu non dạng sâu đinh;
•m) Sâu non dạng ong mật;
•n) Sâu non dạng dòi, không có đầu
.
IV. Hiện tượng lột xác và tuổi của ấu trùng/sâu non
Lột xác = là quá trình lột bỏ da cũ được điều tiết bởi hệ thống hormon có liên
quan đến sinh trưởng và biến thái của côn trùng. đó là một quá trình cần thiết đối với đời sống côn trùng, được lặp lại nhiều lần.Với nghĩa rộng Lột xác bao gồm các quá trình lột bỏ lớp biểu bì cũ
Ecdison C27H44O16
Juvenil = Hormon trẻ
Ecdison = Hormon biến thái
b.Quá trình lột xác
Lột xác sinh trưởng: Xảy ra trong thời kì ấu trùng hoặc sâu non. Sau mỗi lần lột xác cơ thể côn trùng lại lớn lên và đạt chất lượng cao hơn.
Lột xác biến thái: Xảy ra ở giai đoạn cuối cùng của ấu trùng hoặc sâu non dẫn tới sự biến thái. Đó là sự chuyển hóa thành nhộng hoặc trưởng thành.Hai quá trình đặc trưng này được gọi là quá trình nhộng và quá trình trưởng thành.
a.Các quá trình lột xác
Prothoracicotropic
Juvenil
Ecdyson
Hormon chính
Lột xác sinh trưởng: Ở tuyến giáp hormone sâu non, Juvenil được tiết ra. Số lượng hormone này nhiều ít với hormon biến thái sẽ quyết định sự tồn tại của thời kì sâu non là lột xác hóa nhộng hay hóa trưởng thành.
Lột xác biến thái: Từ các tế bào thần kinh tiết ở trung tâm thể cuống của não trước, hormone hoạt hóa được tạo ra vè đi về tuyến tim. Ở đây tuyến tim sẽ kích thích tiết ra PTTH. (Kìm hãm tuyến giáp, kích thích tuyến ngực trước hoạt động). Tiết ra hormone Ecdison. Kích thích quá trình lột xác biến thái.
Hormon lột xác
Tế bào nội bì của da
Máu
Kích thích
Biểu bì
Nôi bì
Khe lột xác
Dịch lột xác
men
10% sản phẩm phân giải
Lớp biểu bì mới chưa hóa cứng
Lớp trong cùng của biểu bì trên Lớp sáp
Biểu bì ngoài
Biểu bì trong
TBNB
TBNB
Lột xác được điều tiết bởi hệ thống hormon:
Lột xác ở sâu non, lột xác sinh trưởng:
ở tuyến giáp (tuyến cạnh yết hầu - Corpora allata) sinh ra hormon sâu non = hormon trẻ = Neotenin = Juvenil
Lột xác biến thái:
Từ các tế bào thần kinh tiết của Pars intercerebralis ở trung tâm thể cuống (Corpora pedunculata) của não trước,
hormon hoạt hoá (hormon não) được tạo ra và đi về tuyến
tim (Corpora cardiaca). ở đây tuyến tim được kích thích tiết ra ProThoracicoTropicHormon (PTTH-Hormon tuyến
ngực trước). PTTH kích thích tuyến ngực trước hoạt động,tiết ra hormon Ecdyson..
Tuổi sâu non
Khoảng thời gian giữa 2 lần lột xác = đơn vị tính tuổi sâu non:
Tuổi sâu non = Số lần lột xác + 1
V. Quản lí sâu non
Sức đề kháng của sâu non tuổi nhỏ (tuổi 1, 2) thường kém hơn, lượng
thức ăn còn ít nên tác hại không lớn do đó dễ tiêu diệt cần phát hiện kịp
thời và tiến hành ngay các biện pháp phòng trừ khi sâu non còn
nhỏ.
Sau khi lột xác da sâu non còn mềm, dễ phá vỡ nên chọn thời điểm
phun thuốc trừ sâu vào lúc này là thích hợp.đời sống sâu non gắn liền với nguồn thức ăn và các điều kiện sinh thái khác. Khi biết rõ mối quan hệ này sẽ lựa chọn được các biện pháp phòng trừ thích hợp.
Dấu vết phá hại của sâu non là đặc trưng theo từng loài. Căn cứ vào đó để
nhận biết được loài sâu hại, mức độ gây hại của chúng để chọn phương pháp phòng
trừ hợp lý.
Cơ thể sâu non còn chưa ổn định nên có thể tác động gây đột biến theo hướng có
lợi cho con người qua con đường thức ăn. Một số sâu non có sự chuyên hóa
thức ăn cao (đơn thực) nên có khả năng sử dụng được thuốc gây ngán trong
phòng trừ chúng.
Hormon lột xác và biến thái có thể được sử dụng như vũ khí tiêu diệt
côn trùng
Tài liệu tham khảo:
Giáo trình Côn Trùng Học_ĐHLNVN_2009
Giáo trình Côn Trùng Học_ĐHNN-I _2006
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hải
Dung lượng: 25,55MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)