Bài 56. Sự sinh sản của côn trùng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy | Ngày 11/10/2018 | 117

Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Sự sinh sản của côn trùng thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

MÔN: KHOA HỌC
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Khởi động

Trò chơi: Đố bạn
Th? t�i
Ruồi
Cánh cam
Nhện
Dế
Châu chấu
Muỗi
Bướm
Ong
Chuồn chuồn
Ruồi
Cánh cam
Nhện
Dế
Châu chấu
Muỗi
Bướm
Ong
Chuồn chuồn

Côn trùng có đặc điểm gì?
-Cơn tr�ng l� loa? d?ng v?t cĩ ch�n, cĩ c�nh ho?c khơng c�nh
Sự sinh sản của côn trùng
Sự phát triển của bướm cải từ trứng thành bướm
2. Ở giai đoạn nào, bướm cải gây thiệt hại nhất?
1. Chỉ ra đâu là: trứng, sâu, nhộng, bướm và nói về sự phát triển của bướm cải qua các hình.
Hình 1:Trứng
(Bướm cải thường đẻ vào mùa hè, sau 6-8 ngày, trứng nở thành sâu)
Hình 2a, 2b, 2c: Sâu (ấu trùng)
(Sâu ăn lá lớn dần. Khoảng 30 ngày, sâu ngừng ăn.)
Hình 3a,3b: Nhộng
(Sâu leo lên tường, hàng rào. Vỏ sâu nứt ra và biến thành nhộng)
Hình 4a,4b: Bướm
(Trong vòng 2, 3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xòe đôi cánh cho khô rồi bay đi.)
Hình 5: Bướm trưởng thành
Bướm đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ.
Quá trình phát triển của bướm cải trải qua mấy giai đoạn?
Quá trình phát triển của bướm cải qua 4 giai đoạn: trứng, sâu, nhộng, bướm.
Vở
Bướm cải gây thiệt hại nhất ở giai đoạn sâu (ấu trùng).
Ở giai đoạn nào, bướm cải gây thiệt hại nhất?


3. Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?

Biện pháp để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu là: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…
Kết luận:
- Quá trình phát triển của bướm cải qua 4 giai đoạn: trứng, sâu, nhộng, bướm.
- Sâu là giai đoạn gây thiệt hại nhất. Vì vậy, chúng ta cần có biện pháp phù hợp để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra trong trồng trọt.
Sơ đồ sự sinh sản của gián
Sơ đồ sự sinh sản của ruồi
1. Chỉ vào từng sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ruồi và gián.
Dựa vào 2 sơ đồ trong sách giáo khoa trang 115 trả lời các câu hỏi sau:
Sơ đồ sự sinh sản của gián
Sơ đồ sự sinh sản của ruồi
2. Nêu sự giống nhau và khác nhau trong chu trình sinh sản của ruồi và gián.
*Giống nhau: Cả ruồi và gián đều đẻ trứng.
- Ruồi : Trứng nở ra thành dòi (ấu trùng). Dòi hóa nhộng. Nhộng nở ra thành ruồi.
- Gián: Trứng nở ra thành gián mà không qua các giai đoạn trung gian.
*Khác nhau:
3. Gián thường đẻ trứng ở đâu? Nêu những cách diệt gián mà em biết.
* Những cách diệt gián:
- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,….
- Diệt gián, phun thuốc,…..
* Gián thường đẻ trứng ở: xó bếp, tủ bếp, tủ quần áo,….
4. Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? Nêu những cách diệt ruồi mà em biết.
* Ruồi thường đẻ trứng ở: nơi có phân, rác thải, xác động vật chết,….
* Những cách diệt ruồi:
-Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, xử lí rác thải,…
-Diệt ruồi , phun thuốc,…..
Bướm cải, gián và ruồi đều là những côn trùng có hại cần tiêu diệt. Hãy kể tên các côn trùng có hại khác.
Viết sơ đồ chu trình sinh sản của một loại côn trùng.
Trò chơi:

Nhà khoa học tí hon
Tất cả các loại côn trùng đều đẻ trứng. Có loài côn trùng đẻ trứng nở ngay thành con cũng có loài phải trải qua các giai đoạn trung gian mới nở thành con. Chúng ta cần biết chu trình sinh sản của chúng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại.
Kết luận .
Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
Quá trình phát triển của bướm cải qua mấy giai đoạn?
a) 2 giai đoạn
b) 4 giai đoạn

2. Tất cả các côn trùng đều sinh sản bằng cách nào?
a) Đẻ trứng
b) Đẻ con

Kính chúc quý thầy, cô giáo sức khoẻ!
Chúc các em học giỏi!
2. Nêu sự giống nhau và khác nhau trong chu trình sinh sản của ruồi và gián.
1. Chỉ vào từng sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ruồi và gián.
Dựa vào 2 sơ đồ trong sách giáo khoa trang 115 trả lời các câu hỏi sau:
3. Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? Nêu những cách diệt ruồi mà em biết.
4. Gián thường đẻ trứng ở đâu? Nêu những cách diệt gián mà em biết.
Bướm cải là một loại côn trùng có hại cho cây trồng. Bướm cải đẻ trứng vào đầu hè. Sau 6 đến 8 ngày trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Trong khoảng 30 ngày, khi da bên ngoài chật chúng lột xác thay lớp da mới. Sau đó leo lên tường, rào…nứt vỏ thành nhộng. 2, 3 tuần sau nhộng thành bướm bay đi. Sâu gây thiệt hại cho cây trồng. Để giảm thiệt hại ta cần áp dụng các biện pháp như bắt sâu, diệt bướm….
- Đa số động vật chia ra làm mấy giống ,
là giống nào ?

Trứng của động vật được sinh ra từ
cơ quan nào?
Tinh trùng của động vật được sinh ra từ
cơ quan nào?
- Cơ quan sinh dục cái thuộc giống nào?
- Kể tên các động vật đẻ trứng mà em biết.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy
Dung lượng: 3,18MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)