Bài 56. Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Chia sẻ bởi Huỳnh Tấn Nhuận Điền |
Ngày 11/05/2019 |
193
Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Trường: THPT Tầm Vu II
Lớp: 12A2
Tổ: 2
Năm học: 2008- 2009
BÀI 56
CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
Huỳnh Tấn Nhuận Điền
II-Mối quan hệ đối kháng
1.Mối quan hệ ức chế-cảm nhiễm.
- Mối quan hệ ức chế- cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó loài này sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác.
+ Ví dụ:
Trong quá trình phát triển vi khuẩn lam thường tiết ra một loại chất độc gây hại cho các loài động vật sống xung quanh.
Một số loài tảo khi nở hoa tạo thành”thủy triều đỏ” gây ngộ độc và chết cho hàng loạt loài đông vật không xương sống,cá, chim.Thậm chí con người cũng bị chết khi ăn phải hàu, sò, cua…trong vùng thủy triều đỏ.
Huỳnh Tấn Nhuận Điền
Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn
II-Mối quan hệ đối kháng
2.Quan hệ cạnh tranh giữa các loài và sự phân li ổ sinh thái.
- Hai loài có chung nguồn sống thường cạnh tranh với nhau về: ánh sáng, dinh dưỡng,…
+ Ví dụ:
Trong rừng cây ưa sáng cạnh tranh với nhau về ánh sáng
Hai loài trùng cỏ( Paramecium caudatum& Paramecium aurella) cùng sử dụng nguồn thức ăn là vsv.Khi nuôi trong một bể chúng cạnh tranh gây gắt.Mật độ 2 loài đều giảm nhưng Paramecium caudatum giảm hẳn và thua cuộc.
Cạnh tranh giữa 2 loài P.Aurella & P.Caudatum
Đường cong 1&3 chỉ sự phát triển số lượng khi 2 loài sống riêng lẻ.
Đường 2&4 số lương 2 loài khi sống chung bể nuôi.
P.Caudatum
P.Aurella
Huỳnh Tấn Nhuận Điền
II-Mối quan hệ đối kháng
2.Quan hệ cạnh tranh giữa các loài và sự phân li ổ sinh thái
-
Những loài cùng sử dung một nguồn thức ăn vẫn có thể chung sống hòa bình trong một ngữ cảnh.Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái của mình(bao gồm cả không gian sống, nguồn thức ăn…).
+ Ví dụ:
3 loài sẻ ăn hạt phân bố trên một hòn đảo khác nhau về kích thước mỏ nên chúng ăn các loại hạt co kích thước khác nhau,phù hợp với kích thước mỏ.Do đó,chúng không cạnh tranh với nhau.Ở 2 đảo khác,mỗi đảo chỉ có một loài thì kích thước mỏ của chúng khác với kích thước mỏ của các cá thể cùng loài khi phải chung sống với các loài khác trên cuung một đảo.
- Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hóa
Huỳnh Tấn Nhuận Điền
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
II-Mối quan hệ đối kháng
3.Mối quan hệ con mồi-vật ăn thịt và vật chủ-vật kí sinh.
- Trong mối quân hệ này,con mồi có kích thước nhỏ,nhưng số lượng đông.Còn vật ăn thịt thường có kích thước lớn,số lượng ít.
+ Con mồi thích nghi với nhiều kiểu lẫn tránh bằng nhiều hình thức chống lại sự săn bắt của vật dữ, còn vật ăn thịt có răng khỏe,chạy nhanh,nhiều”mánh khóe”để khai thác hiệu quả con mồi.
- Mối quan hệ vật chủ-vật kí sinh là sự biến triển của mối quan hệ con mồi vật ăn thịt chỉ khác: vật kí sinh nhỏ số lượng đông,ăn dịch trong cơ thể vật chủ hoặc tranh chất dd với vật chủ
, thương không giết vật chủ.Còn vật chủ có kích thước lớn, số lượng ít.
Trong thiên nhiên các mối quan hệ đóng vai trò kiểm soát & khống chế số lượng của loài,thiết lập trạnh thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.
Huỳnh Tấn Nhuận Điền
II-Mối quan hệ đối kháng
Mối quan hệ con mồi-vật ăn thịt
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Hổ và Ngựa vằn
II-Mối quan hệ đối kháng
Hội sinh giữa cây phong lan bám trên thân cây gỗ
(Khí sinh)
CHÚC CÁC BAN THÀNH CÔNG
BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ
.THE END.
Lớp: 12A2
Tổ: 2
Năm học: 2008- 2009
BÀI 56
CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ
Huỳnh Tấn Nhuận Điền
II-Mối quan hệ đối kháng
1.Mối quan hệ ức chế-cảm nhiễm.
- Mối quan hệ ức chế- cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó loài này sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác.
+ Ví dụ:
Trong quá trình phát triển vi khuẩn lam thường tiết ra một loại chất độc gây hại cho các loài động vật sống xung quanh.
Một số loài tảo khi nở hoa tạo thành”thủy triều đỏ” gây ngộ độc và chết cho hàng loạt loài đông vật không xương sống,cá, chim.Thậm chí con người cũng bị chết khi ăn phải hàu, sò, cua…trong vùng thủy triều đỏ.
Huỳnh Tấn Nhuận Điền
Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn
II-Mối quan hệ đối kháng
2.Quan hệ cạnh tranh giữa các loài và sự phân li ổ sinh thái.
- Hai loài có chung nguồn sống thường cạnh tranh với nhau về: ánh sáng, dinh dưỡng,…
+ Ví dụ:
Trong rừng cây ưa sáng cạnh tranh với nhau về ánh sáng
Hai loài trùng cỏ( Paramecium caudatum& Paramecium aurella) cùng sử dụng nguồn thức ăn là vsv.Khi nuôi trong một bể chúng cạnh tranh gây gắt.Mật độ 2 loài đều giảm nhưng Paramecium caudatum giảm hẳn và thua cuộc.
Cạnh tranh giữa 2 loài P.Aurella & P.Caudatum
Đường cong 1&3 chỉ sự phát triển số lượng khi 2 loài sống riêng lẻ.
Đường 2&4 số lương 2 loài khi sống chung bể nuôi.
P.Caudatum
P.Aurella
Huỳnh Tấn Nhuận Điền
II-Mối quan hệ đối kháng
2.Quan hệ cạnh tranh giữa các loài và sự phân li ổ sinh thái
-
Những loài cùng sử dung một nguồn thức ăn vẫn có thể chung sống hòa bình trong một ngữ cảnh.Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li ổ sinh thái của mình(bao gồm cả không gian sống, nguồn thức ăn…).
+ Ví dụ:
3 loài sẻ ăn hạt phân bố trên một hòn đảo khác nhau về kích thước mỏ nên chúng ăn các loại hạt co kích thước khác nhau,phù hợp với kích thước mỏ.Do đó,chúng không cạnh tranh với nhau.Ở 2 đảo khác,mỗi đảo chỉ có một loài thì kích thước mỏ của chúng khác với kích thước mỏ của các cá thể cùng loài khi phải chung sống với các loài khác trên cuung một đảo.
- Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hóa
Huỳnh Tấn Nhuận Điền
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
II-Mối quan hệ đối kháng
3.Mối quan hệ con mồi-vật ăn thịt và vật chủ-vật kí sinh.
- Trong mối quân hệ này,con mồi có kích thước nhỏ,nhưng số lượng đông.Còn vật ăn thịt thường có kích thước lớn,số lượng ít.
+ Con mồi thích nghi với nhiều kiểu lẫn tránh bằng nhiều hình thức chống lại sự săn bắt của vật dữ, còn vật ăn thịt có răng khỏe,chạy nhanh,nhiều”mánh khóe”để khai thác hiệu quả con mồi.
- Mối quan hệ vật chủ-vật kí sinh là sự biến triển của mối quan hệ con mồi vật ăn thịt chỉ khác: vật kí sinh nhỏ số lượng đông,ăn dịch trong cơ thể vật chủ hoặc tranh chất dd với vật chủ
, thương không giết vật chủ.Còn vật chủ có kích thước lớn, số lượng ít.
Trong thiên nhiên các mối quan hệ đóng vai trò kiểm soát & khống chế số lượng của loài,thiết lập trạnh thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.
Huỳnh Tấn Nhuận Điền
II-Mối quan hệ đối kháng
Mối quan hệ con mồi-vật ăn thịt
Sinh vật này ăn sinh vật khác
Hổ và Ngựa vằn
II-Mối quan hệ đối kháng
Hội sinh giữa cây phong lan bám trên thân cây gỗ
(Khí sinh)
CHÚC CÁC BAN THÀNH CÔNG
BÀI HỌC CỦA CHÚNG TA ĐẾN ĐÂY LÀ
.THE END.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Tấn Nhuận Điền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)