Bài 56. Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Chia sẻ bởi Phan Hồng Vinh |
Ngày 11/05/2019 |
131
Chia sẻ tài liệu: Bài 56. Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một sinh cảnh xác định, được gọi là
quần thể.
B. quần xã.
C. hệ sinh thái.
D. chuỗi thức ăn.
Câu 2: Tập hợp nào dưới đây không được gọi là quần xã?
Các loài cỏ ở ven hồ.
B. Sinh vật ở Biển hồ - Gia Lai.
C. Đàn voi trong rừng.
D. Các sinh vật trong rừng.
Câu 3: Nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã, thuộc nhóm loài:
đặc trưng.
B. thứ yếu.
C. chủ chốt.
D. ưu thế.
Câu 4: Thành phần cấu trúc của quần xã theo hoạt động chức năng bao gồm:
sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng.
B. sinh vật tự dưỡng.
C. sinh vật dị dưỡng.
D. sinh vật tiêu thụ.
Câu 5: Trong rừng nhiệt đới các loài thường phân bố theo kiểu:
mặt phẳng ngang.
B. phân tầng.
C. chiều dọc.
D. chiều ngang hoặc dọc.
Bài 56
Các mối quan hệ giữa các loài
trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
I. CÁC MỐI QUAN HỆ HỖ TRỢ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nghiên cứu phần I- CÁC MỐI QUAN HỆ HỖ TRỢ, SGK trang 232 và 233, hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ Đậu
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cộng sinh giữa Cá hề và Hải quỳ
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cộng sinh giữa Cua và Hải quỳ
cộng sinh giữa cá bống biển và tôm vỏ cứng
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Nấm và Vi khuẩn lam cộng sinh tạo thành Địa y
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cộng sinh giữa kiến và cây
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hợp tác giữa ong và thực vật có hoa
.Chim choi choi Ai Cập và cá sấu
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hội sinh giữa cây phong lan bám trên cây gỗ
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Khi sống chung một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại gì ; khi tách riêng một loài có hại còn loài kia
Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ ?
Trong các mối quan hệ hỗ trợ ít nhất 1 loài hưởng lợi .
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Khi sống chung một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại gì ; khi tách riêng một loài có hại còn loài kia
+ +
+ +
0 +
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
II. CÁC MỐI QUAN HỆ ĐỐI KHÁNG.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nghiên cứu phần II. CÁC MỐI QUAN HỆ ĐỐI KHÁNG, SGK trang 234 và 235, hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
Tảo biển nở hoa gây ra hiện tượng:
“thủy triều đỏ” “thủy triều xanh”
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Tảo biển nở hoa làm cho hàng loạt động vật biển bị chết
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn
Nấm tiết chất độc ra môi trường
ức chế các sinh vật khác
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cây tỏi ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Một loài này sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác.
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
Hai loài trùng cỏ Paramecium aurelia và Paramecium caudatum cùng ăn vi sinh vật
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cạnh tranh giữa loài P. aurelia và P. caudatum
Đường cong 1 và 3 chỉ ra sự phát triển số lượng của hai loài khi sống riêng rẽ
Đường cong 2 và 4 số lượng của P. aurelia và P. caudatum khi sống trong một bể nuôi
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
1
2
3
4
Sự phân hoá về hình thái
- Kích thước mỏ chim
Kích thước mỏ chim sẻ đất trên quần đảo Galapagos:
- Sẻ đất xám Geospiza fortis mỏ dày trên 10mm, ăn hạt lớn
- Sẻ đất đen Geospiza maginirostris mỏ dày 9mm, ăn hạt vừa
- Sẻ đất trắng Geospiza fuliginosa mỏ dày 7mm, ăn hạt nhỏ.
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Một loài này sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác.
- Cạnh tranh : * nguồn sống, * không gian sống.
Cả 2 loài đều bị bất lợi, (1loài sẽ thắng thế còn loài khác bị hại).
Các loài có sự phân li ổ sinh thái
Con mồi- vật ăn thịt (Hổ và Ngựa vằn)
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Vật ăn thịt- con mồi
Cây nắp ấm bắt một số côn trùng
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cú và hổ đang bắt mồi
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Mèo - chuột
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cây tơ hồng kí sinh trên cây gỗ
tầm gửi sống nhờ trên thân cây gỗ
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Giun tròn kí sinh trong mắt người
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
muỗi kí sinh trên da người
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Một loài này sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác.
- Cạnh tranh : * nguồn sống, * không gian sống.
Cả 2 loài đều bị bất lợi, (1loài sẽ thắng thế còn loài khác bị hại).
Các loài có sự phân li ổ sinh thái
- Hai loài sống chung với nhau.
Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn.
Một loài sống nhờ và lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài
khác
Đặc điểm của các mối quan hệ đối kháng?
Trong các mối quan hệ đối kháng ít nhất có 1 loài bị hại.
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
III/ KHỐNG CHẾ SINH HỌC:
Thế nào là khống chế sinh học?
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Là hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị khống chế (ở mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp) bởi số lượng cá thể của loài khác và ngược lại do tác động chủ yếu của các mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã.
BỌ RÙA ĂN SÂU CUỐN LÁ
KIẾN VÀNG ĂN BỌ XÍT
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì?
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Câu 1: Ghép nội dung cột A và B sao cho phù hợp
A. 1b, 2a, 3c.
B. 1a, 2b, 3c.
C. 1b, 2c, 3b.
D. 1c, 2a, 3b.
Câu 2: Ghép nội dung cột A và B sao cho phù hợp
A. 1a, 2c, 3b.
B. 1b, 2a, 3c.
C. 1c, 2b, 3a.
D. 1c, 2a, 3b.
Câu 3: Mối quan hệ giữa người và vật nuôi là quan hệ
A. hợp tác.
B. hỗ trợ.
C. cộng sinh.
D. đối địch.
Câu 4: Thiết lập trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên là mối quan hệ
A. cạnh tranh cùng loài.
B. cạnh tranh khác loài và quan hệ vật ăn thịt - con mồi.
C. vật kí sinh và vật chủ.
D. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
Câu 5: Biến tướng của mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi là mối quan hệ
A. hỗ trợ.
B. ức chế cảm nhiễm.
C. cộng sinh .
D. vật kí sinh - vật chủ.
Về nhà:
Tìm hiểu mối quan hệ dinh dưỡng trong quần xã ( bài 57)
Câu 1: Tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một sinh cảnh xác định, được gọi là
quần thể.
B. quần xã.
C. hệ sinh thái.
D. chuỗi thức ăn.
Câu 2: Tập hợp nào dưới đây không được gọi là quần xã?
Các loài cỏ ở ven hồ.
B. Sinh vật ở Biển hồ - Gia Lai.
C. Đàn voi trong rừng.
D. Các sinh vật trong rừng.
Câu 3: Nhóm loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã, thuộc nhóm loài:
đặc trưng.
B. thứ yếu.
C. chủ chốt.
D. ưu thế.
Câu 4: Thành phần cấu trúc của quần xã theo hoạt động chức năng bao gồm:
sinh vật tự dưỡng và sinh vật dị dưỡng.
B. sinh vật tự dưỡng.
C. sinh vật dị dưỡng.
D. sinh vật tiêu thụ.
Câu 5: Trong rừng nhiệt đới các loài thường phân bố theo kiểu:
mặt phẳng ngang.
B. phân tầng.
C. chiều dọc.
D. chiều ngang hoặc dọc.
Bài 56
Các mối quan hệ giữa các loài
trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
I. CÁC MỐI QUAN HỆ HỖ TRỢ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nghiên cứu phần I- CÁC MỐI QUAN HỆ HỖ TRỢ, SGK trang 232 và 233, hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ Đậu
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cộng sinh giữa Cá hề và Hải quỳ
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cộng sinh giữa Cua và Hải quỳ
cộng sinh giữa cá bống biển và tôm vỏ cứng
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Nấm và Vi khuẩn lam cộng sinh tạo thành Địa y
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cộng sinh giữa kiến và cây
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
hợp tác giữa chim mỏ đỏ và linh dương
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hợp tác giữa ong và thực vật có hoa
.Chim choi choi Ai Cập và cá sấu
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hội sinh giữa cây phong lan bám trên cây gỗ
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Khi sống chung một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại gì ; khi tách riêng một loài có hại còn loài kia
Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ ?
Trong các mối quan hệ hỗ trợ ít nhất 1 loài hưởng lợi .
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại.
Khi sống chung một loài có lợi, loài kia không có lợi cũng không có hại gì ; khi tách riêng một loài có hại còn loài kia
+ +
+ +
0 +
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
II. CÁC MỐI QUAN HỆ ĐỐI KHÁNG.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nghiên cứu phần II. CÁC MỐI QUAN HỆ ĐỐI KHÁNG, SGK trang 234 và 235, hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
Tảo biển nở hoa gây ra hiện tượng:
“thủy triều đỏ” “thủy triều xanh”
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Tảo biển nở hoa làm cho hàng loạt động vật biển bị chết
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn
Nấm tiết chất độc ra môi trường
ức chế các sinh vật khác
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cây tỏi ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Một loài này sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác.
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cạnh tranh thức ăn giữa các loài chim
Hai loài trùng cỏ Paramecium aurelia và Paramecium caudatum cùng ăn vi sinh vật
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cạnh tranh giữa loài P. aurelia và P. caudatum
Đường cong 1 và 3 chỉ ra sự phát triển số lượng của hai loài khi sống riêng rẽ
Đường cong 2 và 4 số lượng của P. aurelia và P. caudatum khi sống trong một bể nuôi
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
1
2
3
4
Sự phân hoá về hình thái
- Kích thước mỏ chim
Kích thước mỏ chim sẻ đất trên quần đảo Galapagos:
- Sẻ đất xám Geospiza fortis mỏ dày trên 10mm, ăn hạt lớn
- Sẻ đất đen Geospiza maginirostris mỏ dày 9mm, ăn hạt vừa
- Sẻ đất trắng Geospiza fuliginosa mỏ dày 7mm, ăn hạt nhỏ.
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Một loài này sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác.
- Cạnh tranh : * nguồn sống, * không gian sống.
Cả 2 loài đều bị bất lợi, (1loài sẽ thắng thế còn loài khác bị hại).
Các loài có sự phân li ổ sinh thái
Con mồi- vật ăn thịt (Hổ và Ngựa vằn)
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Vật ăn thịt- con mồi
Cây nắp ấm bắt một số côn trùng
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cú và hổ đang bắt mồi
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Mèo - chuột
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Cây tơ hồng kí sinh trên cây gỗ
tầm gửi sống nhờ trên thân cây gỗ
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Giun tròn kí sinh trong mắt người
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
muỗi kí sinh trên da người
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Một loài này sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác.
- Cạnh tranh : * nguồn sống, * không gian sống.
Cả 2 loài đều bị bất lợi, (1loài sẽ thắng thế còn loài khác bị hại).
Các loài có sự phân li ổ sinh thái
- Hai loài sống chung với nhau.
Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn.
Một loài sống nhờ và lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài
khác
Đặc điểm của các mối quan hệ đối kháng?
Trong các mối quan hệ đối kháng ít nhất có 1 loài bị hại.
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
III/ KHỐNG CHẾ SINH HỌC:
Thế nào là khống chế sinh học?
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Là hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị khống chế (ở mức độ nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp) bởi số lượng cá thể của loài khác và ngược lại do tác động chủ yếu của các mối quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần xã.
BỌ RÙA ĂN SÂU CUỐN LÁ
KIẾN VÀNG ĂN BỌ XÍT
Hiện tượng khống chế sinh học có ý nghĩa gì?
Bài 56 Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
Câu 1: Ghép nội dung cột A và B sao cho phù hợp
A. 1b, 2a, 3c.
B. 1a, 2b, 3c.
C. 1b, 2c, 3b.
D. 1c, 2a, 3b.
Câu 2: Ghép nội dung cột A và B sao cho phù hợp
A. 1a, 2c, 3b.
B. 1b, 2a, 3c.
C. 1c, 2b, 3a.
D. 1c, 2a, 3b.
Câu 3: Mối quan hệ giữa người và vật nuôi là quan hệ
A. hợp tác.
B. hỗ trợ.
C. cộng sinh.
D. đối địch.
Câu 4: Thiết lập trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên là mối quan hệ
A. cạnh tranh cùng loài.
B. cạnh tranh khác loài và quan hệ vật ăn thịt - con mồi.
C. vật kí sinh và vật chủ.
D. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
Câu 5: Biến tướng của mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi là mối quan hệ
A. hỗ trợ.
B. ức chế cảm nhiễm.
C. cộng sinh .
D. vật kí sinh - vật chủ.
Về nhà:
Tìm hiểu mối quan hệ dinh dưỡng trong quần xã ( bài 57)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hồng Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)