Bài 55. Quản lí doanh nghiệp
Chia sẻ bởi Trần Bửu Đăng |
Ngày 11/05/2019 |
177
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Quản lí doanh nghiệp thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 55
QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
I-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh
1-Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
A-Đặc trưng của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Tính tập trung thể hiện quyền lực của tổ chức tập trung vào một cá nhân hay một bộ phận.
Tính tiêu chuẩn hóa đòi hỏi các bộ phận , các cá nhân trong doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi nội quy, quy chế của doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bao gồm những bộ phận, cá nhân khác nhau, có quan hệ phụ thuộc nhau, được chuyên ôn hoóa theo những nhiệm vụ, công việc nhất định nhăm thực hiện mục tiêu xác định của doanh nghiệp.
Thế nào là cơ cấu tổ chức doanh nghiệp?
Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức
Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị phải bảo đảm những yêu cầu sau:
- Tính tối ưu: Giữa các khâu và các cấp quản trị (khâu quản trị phản ánh cách phân chia chức năng quản trị theo chiều ngang, còn cấp quản trị thể hiện sự phân chia chức năng quản trị theo chiều dọc) đều thiết lập những mối liên hệ hợp lý với số lượng cấp quản trị ít nhất trong doanh nghiệp cho nên cơ cấu tổ chức quản trị mang tính năng động cao, luôn luôn đi sát và phục vụ sản xuất.
- Tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức quản trị có khả năng thích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cũng như ngoài môi trường.
- Tính tin cậy lớn: Cơ cấu tổ chức quản trị phải bảo đảm tính chính xác của tất cả các thông tin được sử dụng trong doanh nghiệp nhờ đó bảo đảm sự phối hợp với các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của doanh nghiệp.
- Tính kinh tế: Cơ cấu bộ máy quản trị phải sử dụng chi phí quản trị đạt hiệu quả cao nhất. Tiêu chuẩn xem xét yêu cầu này là mối tương quan giữa chi phí dự định bỏ ra và kết quả sẽ thu về.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức quản trị
Nhóm các nhân tố thuộc đối tượng quản trị:
- Tình trạng và trình độ phát triển của công nghệ sản xuất của doanh nghiệp.
- Tính chất và đặc điểm sản xuất: chủng loại sản phẩm, quy mô sản xuất, loại hình sản xuất.
Tất cả những nhân tố trên đều ảnh hưởng đến thành phần và nội dung những chức năng quản lý và thông qua chúng mà ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức quản trị.
cán bộ quản trị v.v...
* Nhóm những nhân tố thuộc lĩnh vực quản trị.
- Quan hệ sở hữu tồn tại trong doanh nghiệp.
- Mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá các hoạt động quản trị.
- Trình độ cơ giới hoá và tự động hoá các hoạt động quản trị, trình độ kiến thức tay nghề của cán bộ quản lý, hiệu suất lao động của họ.
- Quan hệ phụ thuộc giữa số lượng người bị lãnh đạo, khả năng kiểm tra của người lãnh đạo đối với hoạt động của những người cấp dưới.
- Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với đội ngũ
B-Mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Mô hình cấu trúc đơn giản
Giám đốc doanh nghiệp
Nhân viên bán hàng 1
Nhân viên bán hàng 2
Nhân viên bán hàng n
Nhân viên kế toán
Quyền quản lí được tập trung vào một người-giám đốc doanh nghiệp xử lí thông tin và quyết định mọi vấn đề của doanh nghiệp.
Ít đầu mối quản lí, số lượng nhân viên ít.
Cấu trúc gọn nhẹ dễ thích nghi với những thay đổi của môi trường.
Mô hình cấu trúc đơn giản có những đặc điểm gì?
Ưu điểm của doanh nghiệp có trúc đơn giản?
Mô hình cấu trúc chức năng
Giám đốc doanh nghiệp
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng tổ chức nhân sự
Các đơn vị trực thuộc và trung ương
Mô hình cấu trúc theo ngành hàng
Giám đốc doanh nghiệp
Ngân hàng A
Ngân hàng B
Ngân hàng C
Các đơn vị trực thuộc và trung ương
Tồ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh là khâu quan trọng, nó góp phần thực hiện các mục tiêu xác định của doanh nghiệp và biến các kế hoạch của doanh nghiệp thành nưững kết quả thực tế.
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp việc tổ chức thực hiện có vai trò như thế nào?
2-Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
Các nguồn lực
của doanh nghiệp
Tài chính
Nhân sự
Thiết bị
Máy móc
.........
Tài chính
Việc phân chia nguồn lực tài chính tùy thuộc vào nhu cầu mua bán, bán hàng hóa và tổ chức các dịch vũ kách haàng của doanh nghiệp.
Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc TC?
- Tính chất của hàng hoá dịch vụ kinh doanh
- Phương tiện và công nghệ sảnxuất
kinh doanh
- Qui mô thị trường và thị phần DN
đang chiếm giữ
- Năng lực tổ chức quản lý từng DN
- Chiến lược ,mục tiêu của DN
- Chính sách KT-XH và môi trường kinh doanh ……
Nhân lực :
Doanh nghiệp phân công trên cơ sở:
-Xuất phát từ công việc dùng người.
-Sử dụng đúng người để phát huy đuợc khả năng và có hiệu quả.
Theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh:
-Phân công nguười theo dõi tiến độ thực hiện từng công việc.
-Thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch theo tiến độ.
3-Tìm kiếm huy động vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn chủ doanh nghiệp
Vốn các thành viên
Vốn của nhà cung ứng
Vốn vay
-Vốn của chủ doanh nghiệp (vốn tự có) là vốn riêng của chủ doanh nghiệp hoặc do tích lũy ưừ quá trình kinh doanh để tái đầu tư vào hoạt động doanh nghiệp.
-Vốn do các thành viên đóng góp.
-Vốn vay: Doanh nghiệp có thể vay vốn ở ngân hàng, ở các tổ chức tín dụng. Huy động nguồn vốn vay, doanh nghiệp phải trả lãi vay. Vì vậy cần tính toán khi lựa chọn nguồn vốn này sao cho chi phí trả lãi hợp lí nhất.
-Vốn của người cung ứng cho doanh nghiệp.
Vốn của người cung ứng cho doanh nghiệp.
Khái niệm nguồn vốn cung ứng cho hoạt động cuả DN là những nguồn lực tài chính có trong nền kinh tế, được doanh nghiệp huy động, khai thác bằng nhiều hình thức, phương pháp, cơ chế khác nhau từ đó đảm bảo hoạt động kinh doanh trước mắt và lâu dài.
Như vậy một cấu trúc nguồn vốn an toàn, ổn định, hợp lý, linh hoạt sẽ tạo ra sự phát triển có hiệu quả
- Phân loại nguồn vốn cung ứng
. Căn cứ vào phạm vi tài trợ
Căn cứNguồn vốn bên trong
Nguồn vốn bên ngoài
. Căn cứ thời gian khai thác sử dụng
Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn
Nguồn vốn tài trợ dài hạn
. Căn cứ vào tính chất sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn vay, chiếm dụng
. Căn cứ vào hình thức huy động
Nguồn vốn huy động dưới dạng tiền
Nguồn vốn huy động dưới dạng tài sản
. Căn cứ vào tính pháp lý
Nguồn vốn huy động trên thị trường
chính thức
Nguồn vốn huy động trên thị trường
phi chính thức
Trần Bửu Đăng
Trần Bá Thịnh
Phan Thị Cẩm Hằng
QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
I-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh
1-Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
A-Đặc trưng của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Tính tập trung thể hiện quyền lực của tổ chức tập trung vào một cá nhân hay một bộ phận.
Tính tiêu chuẩn hóa đòi hỏi các bộ phận , các cá nhân trong doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi nội quy, quy chế của doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bao gồm những bộ phận, cá nhân khác nhau, có quan hệ phụ thuộc nhau, được chuyên ôn hoóa theo những nhiệm vụ, công việc nhất định nhăm thực hiện mục tiêu xác định của doanh nghiệp.
Thế nào là cơ cấu tổ chức doanh nghiệp?
Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức
Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị phải bảo đảm những yêu cầu sau:
- Tính tối ưu: Giữa các khâu và các cấp quản trị (khâu quản trị phản ánh cách phân chia chức năng quản trị theo chiều ngang, còn cấp quản trị thể hiện sự phân chia chức năng quản trị theo chiều dọc) đều thiết lập những mối liên hệ hợp lý với số lượng cấp quản trị ít nhất trong doanh nghiệp cho nên cơ cấu tổ chức quản trị mang tính năng động cao, luôn luôn đi sát và phục vụ sản xuất.
- Tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức quản trị có khả năng thích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cũng như ngoài môi trường.
- Tính tin cậy lớn: Cơ cấu tổ chức quản trị phải bảo đảm tính chính xác của tất cả các thông tin được sử dụng trong doanh nghiệp nhờ đó bảo đảm sự phối hợp với các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của doanh nghiệp.
- Tính kinh tế: Cơ cấu bộ máy quản trị phải sử dụng chi phí quản trị đạt hiệu quả cao nhất. Tiêu chuẩn xem xét yêu cầu này là mối tương quan giữa chi phí dự định bỏ ra và kết quả sẽ thu về.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức quản trị
Nhóm các nhân tố thuộc đối tượng quản trị:
- Tình trạng và trình độ phát triển của công nghệ sản xuất của doanh nghiệp.
- Tính chất và đặc điểm sản xuất: chủng loại sản phẩm, quy mô sản xuất, loại hình sản xuất.
Tất cả những nhân tố trên đều ảnh hưởng đến thành phần và nội dung những chức năng quản lý và thông qua chúng mà ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chức quản trị.
cán bộ quản trị v.v...
* Nhóm những nhân tố thuộc lĩnh vực quản trị.
- Quan hệ sở hữu tồn tại trong doanh nghiệp.
- Mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá các hoạt động quản trị.
- Trình độ cơ giới hoá và tự động hoá các hoạt động quản trị, trình độ kiến thức tay nghề của cán bộ quản lý, hiệu suất lao động của họ.
- Quan hệ phụ thuộc giữa số lượng người bị lãnh đạo, khả năng kiểm tra của người lãnh đạo đối với hoạt động của những người cấp dưới.
- Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với đội ngũ
B-Mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Mô hình cấu trúc đơn giản
Giám đốc doanh nghiệp
Nhân viên bán hàng 1
Nhân viên bán hàng 2
Nhân viên bán hàng n
Nhân viên kế toán
Quyền quản lí được tập trung vào một người-giám đốc doanh nghiệp xử lí thông tin và quyết định mọi vấn đề của doanh nghiệp.
Ít đầu mối quản lí, số lượng nhân viên ít.
Cấu trúc gọn nhẹ dễ thích nghi với những thay đổi của môi trường.
Mô hình cấu trúc đơn giản có những đặc điểm gì?
Ưu điểm của doanh nghiệp có trúc đơn giản?
Mô hình cấu trúc chức năng
Giám đốc doanh nghiệp
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng tổ chức nhân sự
Các đơn vị trực thuộc và trung ương
Mô hình cấu trúc theo ngành hàng
Giám đốc doanh nghiệp
Ngân hàng A
Ngân hàng B
Ngân hàng C
Các đơn vị trực thuộc và trung ương
Tồ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh là khâu quan trọng, nó góp phần thực hiện các mục tiêu xác định của doanh nghiệp và biến các kế hoạch của doanh nghiệp thành nưững kết quả thực tế.
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp việc tổ chức thực hiện có vai trò như thế nào?
2-Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
Các nguồn lực
của doanh nghiệp
Tài chính
Nhân sự
Thiết bị
Máy móc
.........
Tài chính
Việc phân chia nguồn lực tài chính tùy thuộc vào nhu cầu mua bán, bán hàng hóa và tổ chức các dịch vũ kách haàng của doanh nghiệp.
Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc TC?
- Tính chất của hàng hoá dịch vụ kinh doanh
- Phương tiện và công nghệ sảnxuất
kinh doanh
- Qui mô thị trường và thị phần DN
đang chiếm giữ
- Năng lực tổ chức quản lý từng DN
- Chiến lược ,mục tiêu của DN
- Chính sách KT-XH và môi trường kinh doanh ……
Nhân lực :
Doanh nghiệp phân công trên cơ sở:
-Xuất phát từ công việc dùng người.
-Sử dụng đúng người để phát huy đuợc khả năng và có hiệu quả.
Theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh:
-Phân công nguười theo dõi tiến độ thực hiện từng công việc.
-Thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch theo tiến độ.
3-Tìm kiếm huy động vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Vốn chủ doanh nghiệp
Vốn các thành viên
Vốn của nhà cung ứng
Vốn vay
-Vốn của chủ doanh nghiệp (vốn tự có) là vốn riêng của chủ doanh nghiệp hoặc do tích lũy ưừ quá trình kinh doanh để tái đầu tư vào hoạt động doanh nghiệp.
-Vốn do các thành viên đóng góp.
-Vốn vay: Doanh nghiệp có thể vay vốn ở ngân hàng, ở các tổ chức tín dụng. Huy động nguồn vốn vay, doanh nghiệp phải trả lãi vay. Vì vậy cần tính toán khi lựa chọn nguồn vốn này sao cho chi phí trả lãi hợp lí nhất.
-Vốn của người cung ứng cho doanh nghiệp.
Vốn của người cung ứng cho doanh nghiệp.
Khái niệm nguồn vốn cung ứng cho hoạt động cuả DN là những nguồn lực tài chính có trong nền kinh tế, được doanh nghiệp huy động, khai thác bằng nhiều hình thức, phương pháp, cơ chế khác nhau từ đó đảm bảo hoạt động kinh doanh trước mắt và lâu dài.
Như vậy một cấu trúc nguồn vốn an toàn, ổn định, hợp lý, linh hoạt sẽ tạo ra sự phát triển có hiệu quả
- Phân loại nguồn vốn cung ứng
. Căn cứ vào phạm vi tài trợ
Căn cứNguồn vốn bên trong
Nguồn vốn bên ngoài
. Căn cứ thời gian khai thác sử dụng
Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn
Nguồn vốn tài trợ dài hạn
. Căn cứ vào tính chất sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn vay, chiếm dụng
. Căn cứ vào hình thức huy động
Nguồn vốn huy động dưới dạng tiền
Nguồn vốn huy động dưới dạng tài sản
. Căn cứ vào tính pháp lý
Nguồn vốn huy động trên thị trường
chính thức
Nguồn vốn huy động trên thị trường
phi chính thức
Trần Bửu Đăng
Trần Bá Thịnh
Phan Thị Cẩm Hằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bửu Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)