Bài 55. Quản lí doanh nghiệp
Chia sẻ bởi Mingo Nguyen |
Ngày 11/05/2019 |
195
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Quản lí doanh nghiệp thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
I. Tổ chức hoạt động kinh doanh
1. Xác lập cơ cấu tổ chức
2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doan
3. Tìm kiếm nguồn huy động vốn
II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.Hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp
2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh
III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
1. Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp
2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
3. Đổi mới công nghệ kinh doanh
4. Tiết kiệm chi phí
1. Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
a. Khái niệm:
I. Tổ chức hoạt động kinh doanh
Là gồm những bộ phận, cá nhân khác nhau, có mối quan hệ phụ thuộc nhau, được chuyên môn hoá để thực hiện mục tiêu xác định cua doanh nghiệp.
b. Đặc trưng
- Tính tập trung
- Tính tiêu chuẩn hoá
GIÁM ĐỐC
DOANH NGHIỆP
Nhân viên
bán hàng 1
Nhân viên
bán hàng n
Nhân viên
kế toán
…
Nhân viên
bán hàng 2
c. Mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa và lớn
Mô hình cấu trúc chức năng
Mô hình cấu trúc theo ngành hàng
Doanh nghiệp vừa và lớn
c. Mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
a. Phân chia nguồn lực
- Tài chính
- Nhân lực
- Thiết bị, máy móc,…
b.Theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh
- Phân công người theo dõi tiến dộ thực hiện từng công việc.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch theo tiến độ.
2. Tổ chức kế hoạch kinh doanh
3 .Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh
- Vốn của doanh nghiệp: vốn riêng hoặc do tích luỹ trong quá trình kinh doanh.
- Vốn do các thành viên của doanh nghiệp.
- Vốn vay: Ngân hàng, tổ chức tín dụng.
- Vốn của người cung ứng cho doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp phải vay vốn thì phải tính toán như thế nào?
3 .Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh
Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1 .Hạch toán kinh tế
Khái niệm:
- Là việc tính toán chi phí và doanh thu của doanh nghiệp bằng đơn vị tiền tệ
b. Ý nghĩa:
Giúp chủ doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh kinh doanh cho phù hợp.
+ Doanh thu > chi phí → có lãi.
+ Doanh thu < chi phí → thua lỗ
c. Nội dung cơ bản:
Xác định doanh thu.
Xác định chi phí.
Xác định lợi nhuận kinh doanh.
II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1 .Hạch toán kinh tế
d. Phương pháp hạch toán
Phương pháp xác định danh thu:
Doanh thu của DN = số lượng sản phẩm bán được x giá bán một sản phẩm
Phương pháp xác định chi phí kinh doanh:
+ Chi phí mua nguyên, vật liệu
+ Chi phí tiền lương.
+ Chi phí mua hàng hoá.
+ Chi phí cho quản lí doanh nghiệp.
2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh thu và thị phần: phản ánh kết quả kinh doanh về quy mô
Lợi nhuận: phản ánh hiệu quả kinh doanh
Mức giảm chi phí là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lí
Tỉ lệ sinh lời là sự so sánh giữa lợi nhuận thu được và vốn đầu tư, cho biết 1 đồng vốn ứng với bao nhiêu đống lời trong 1 thời gian nhất định
Các chỉ tiêu khác :
Việc làm và thu nhập cho người lao động
Mức đóng góp cho ngân sách
Mức độ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp
Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
Đổi mới công nghệ kinh doanh
Tiết kiệm chi phí
III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Để quản lí doanh nghiệp, cần tiến hành những bước nào?
Quản lí doanh nghiệp
Tổ chức hoạt động kinh doanh
Đánh giá hiệu quả kinh doanh
Biện pháp nâng cao hiệu quả KD
Xác lập cơ cấu tổ chức.
Tổ chức thực hiện KH
Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh.
Hạch toán kinh tế.
Doanh thu và thị phần.
Lợi nhuận và mức giảm chi phí.
Tỉ lệ sinh lời.
Một số chỉ tiêu khác
XĐ cơ hội KD phù hợp.
Sử dụng hiệu quả nguồn lực
Đổi mới công nghệ KD.
- Tiết kiệm chi phí
I. Tổ chức hoạt động kinh doanh
1. Xác lập cơ cấu tổ chức
2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doan
3. Tìm kiếm nguồn huy động vốn
II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.Hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp
2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh
III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh
1. Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp
2. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
3. Đổi mới công nghệ kinh doanh
4. Tiết kiệm chi phí
1. Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
a. Khái niệm:
I. Tổ chức hoạt động kinh doanh
Là gồm những bộ phận, cá nhân khác nhau, có mối quan hệ phụ thuộc nhau, được chuyên môn hoá để thực hiện mục tiêu xác định cua doanh nghiệp.
b. Đặc trưng
- Tính tập trung
- Tính tiêu chuẩn hoá
GIÁM ĐỐC
DOANH NGHIỆP
Nhân viên
bán hàng 1
Nhân viên
bán hàng n
Nhân viên
kế toán
…
Nhân viên
bán hàng 2
c. Mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa và lớn
Mô hình cấu trúc chức năng
Mô hình cấu trúc theo ngành hàng
Doanh nghiệp vừa và lớn
c. Mô hình cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
a. Phân chia nguồn lực
- Tài chính
- Nhân lực
- Thiết bị, máy móc,…
b.Theo dõi thực hiện kế hoạch kinh doanh
- Phân công người theo dõi tiến dộ thực hiện từng công việc.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch theo tiến độ.
2. Tổ chức kế hoạch kinh doanh
3 .Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh
- Vốn của doanh nghiệp: vốn riêng hoặc do tích luỹ trong quá trình kinh doanh.
- Vốn do các thành viên của doanh nghiệp.
- Vốn vay: Ngân hàng, tổ chức tín dụng.
- Vốn của người cung ứng cho doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp phải vay vốn thì phải tính toán như thế nào?
3 .Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh
Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1 .Hạch toán kinh tế
Khái niệm:
- Là việc tính toán chi phí và doanh thu của doanh nghiệp bằng đơn vị tiền tệ
b. Ý nghĩa:
Giúp chủ doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh kinh doanh cho phù hợp.
+ Doanh thu > chi phí → có lãi.
+ Doanh thu < chi phí → thua lỗ
c. Nội dung cơ bản:
Xác định doanh thu.
Xác định chi phí.
Xác định lợi nhuận kinh doanh.
II. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1 .Hạch toán kinh tế
d. Phương pháp hạch toán
Phương pháp xác định danh thu:
Doanh thu của DN = số lượng sản phẩm bán được x giá bán một sản phẩm
Phương pháp xác định chi phí kinh doanh:
+ Chi phí mua nguyên, vật liệu
+ Chi phí tiền lương.
+ Chi phí mua hàng hoá.
+ Chi phí cho quản lí doanh nghiệp.
2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh thu và thị phần: phản ánh kết quả kinh doanh về quy mô
Lợi nhuận: phản ánh hiệu quả kinh doanh
Mức giảm chi phí là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lí
Tỉ lệ sinh lời là sự so sánh giữa lợi nhuận thu được và vốn đầu tư, cho biết 1 đồng vốn ứng với bao nhiêu đống lời trong 1 thời gian nhất định
Các chỉ tiêu khác :
Việc làm và thu nhập cho người lao động
Mức đóng góp cho ngân sách
Mức độ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Xác định cơ hội kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp
Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
Đổi mới công nghệ kinh doanh
Tiết kiệm chi phí
III. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Để quản lí doanh nghiệp, cần tiến hành những bước nào?
Quản lí doanh nghiệp
Tổ chức hoạt động kinh doanh
Đánh giá hiệu quả kinh doanh
Biện pháp nâng cao hiệu quả KD
Xác lập cơ cấu tổ chức.
Tổ chức thực hiện KH
Tìm kiếm và huy động vốn kinh doanh.
Hạch toán kinh tế.
Doanh thu và thị phần.
Lợi nhuận và mức giảm chi phí.
Tỉ lệ sinh lời.
Một số chỉ tiêu khác
XĐ cơ hội KD phù hợp.
Sử dụng hiệu quả nguồn lực
Đổi mới công nghệ KD.
- Tiết kiệm chi phí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mingo Nguyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)