Bài 55. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Hoàng | Ngày 11/05/2019 | 197

Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III:
QUẦN XÃ SINH VẬT
TIẾT 58:
KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA QUẦN XÃ
I - KHÁI NIỆM:
I - KHÁI NIỆM:
I - KHÁI NIỆM:
Các tập hợp sinh vật ở trên có những đặc điểm gì ?
Quần thể A
Quần thể B
Quần thể C
I - KHÁI NIỆM:
Sinh cảnh
Như thế nào là quần xã sinh vật?
I - KHÁI NIỆM:
- Quần xã sinh vật: Là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài, cùng chung sống trong một khoảng không gian xác định ( Sinh cảnh ), ở đó chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
1 - TÍNH ĐA DẠNG VỀ LOÀI CỦA QUẦN XÃ:
So sánh số loài trong các quần xã sinh vật trên?
Mức đa dạng của quần xã là gì?
Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Phụ thuộc: Sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi và mức độ thay đổi của các nhân tố vô sinh.
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
2 - CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ:
Đặc trưng về cấu trúc loài trong quần xã thể hiện qua những vấn đề gì?
a . Số lượng của các nhóm loài:
- Loài ưu thế: Tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn => Quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.
- Loài thứ yếu: Đóng vai trò thay thế loài ưu thế.
- Loài ngẫu nhiên: Tần suất và độ phú rất thấp.
- Loài chủ chốt: Kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của quần xã.
- Loài đặc trưng: Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác
Tần suất xuất hiện là gì?
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
2 - CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ:
a . Số lượng của các nhóm loài:
Tần suất xuất hiện: Là tỉ số % của một loài gặp trong các điểm khảo sát so với tổng số các điểm được khảo sát.
Độ phong phú: Là tỉ số % về số cá thể của một loài nào đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài có trong quần xã.
Độ phong phú của loài là gì? Được xác định như thế nào?
Theo chức năng, sinh vật trong quần xã được chia làm những nhóm nào? Đặc điểm của mỗi nhóm?
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
2 - CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ:
b . Hoạt động chức năng của các nhóm loài:
- Sinh vật tự dưỡng: ........ => Năng lượng sơ cấp.
- Sinh vật dị dưỡng: .......
Quan sát hình hãy mô tả sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới? Qua đó cho biết sự phân bố của sinh vật như thế nào trong quần xã?
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
2 - CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ:
c . Sự phân bố của các loài trong không gian:
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
2 - CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ:
c . Sự phân bố của các loài trong không gian:
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
2 - CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ:
c . Sự phân bố của các loài trong không gian:
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
2 - CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ:
c . Sự phân bố của các loài trong không gian:
*Phân bố cá thể theo chiều ngang: Tập trung ở vùng có điều kiện sống thuận lợi
Từ đỉnh núi tới => Sườn núi => Chân núi
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
2 - CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ:
c . Sự phân bố của các loài trong không gian:
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
2 - CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ:
c . Sự phân bố của các loài trong không gian:
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ:
2 - CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ:
c . Sự phân bố của các loài trong không gian:
- Mỗi quần xã sinh vật có kiểu phân bố cá thể trong không gian đặc trưng:
+ Phân bố theo chiều thẳng đứng.
+ Phân bố theo chiều ngang.
CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ:
CỦNG CỐ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)