Bài 55. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã
Chia sẻ bởi Bùi Huy Tùng |
Ngày 11/05/2019 |
226
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
QT voi 25 con
QT ONG haøng ngaøn con
QT VK haøng trieäu con
QT Hoàng haïc traêm con
Trong tự nhiên quần thể có tồn tại một cách độc lập không?
CHƯƠNG III:
QUẦN XÃ SINH VẬT
Bài 55
KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Quần xã sinh vật trên núi đá vôi đất ngập nước Vân Long( Ninh Bình)
Quần xã ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
Quần xã ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
QUẦN XÃ AO NƯỚC
Qua các tranh vẽ trên em hãy cho nhận xét về số lượng loài và mối quan hệ giữa các loài trong những khoảng không gian xác định?
Trên một vùng có nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài sinh vật khác nhau cùng sống chung với nhau, không có loài nào sống biệt lập với các loài khác
Có những quần thể nào trong quần xã ao hồ?
Mối quan hệ giữa các quần thể đó?
Trong quần xã ao có các quầnthể:Sen,súng,bèo,rong,cá trắm, cá chép, tôm, cua,ốc…..
Các quần thể tác động qua lại với nhau tạo thành một tổ chức tương đối ổn đinh
Quần xã ao
Từ những nhận xét trên, kết hợp với nghiên cứu sơ đồ sau hãy phát biểu định nghĩa quần xã sinh vật?
I - KHÁI NIỆM
1.Khái niệm
Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một sinh cảnh xác định, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
2.Ví dụ
I - KHÁI NIỆM
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1 - TÍNH ĐA DẠNG VỀ LOÀI CỦA QUẦN XÃ:
So sánh số loài trong các quần xã sinh vật trên?
Mức đa dạng của quần xã là gì?
Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Phụ thuộc: Sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi và mức độ thay đổi của các nhân tố vô sinh.
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2 - CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ:
Cấu trúc của quần xã gồm :
+Số lượng của các nhóm loài.
+Hoạt động chức năng của các nhóm loài.
+Sự phân bố của các nhóm loài trong không gian.
- Quần xã gồm 3 nhóm loài:
+Loài ưu thế
+Loài thứ yếu
+Loài ngẫu nhiên
- Ngoài ra còn có loài chủ chốt và loài đặc trưng.
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
a, Số lượng của các nhóm loài
Nghiên cứu SGK trang 229 mục 2a
trả lời câu hỏi : Có bao nhiêu nhóm
loài trong quần xã?
Nêu đặc điểm của từng nhóm loài này?
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Quần xã đồng ruộng – loài ưu thế là lúa
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Quần xã đồng ruộng – loài thế yếu là cỏ lồng vực
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Các nấm là loài ngẫu nhiên trong quần xã rừng nhiệt đới
Cá cóc Tam Dảo - loi d?c trung
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
+ Tần suất xuất hiện là tỉ số % của 1 loài có mặt ở các điểm khảo sát so với tổng số điểm được khảo sát
+ Độ phong phú (hay mức giầu có) của loài là tỉ số % về số cá thể của một loài nào đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài trong quần xã
- Vai trò số lượng của các nhóm loài trong quần xã được thể hiện bằng các chỉ số rất quan trọng:
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Theo chức năng, quần xã sinh vật gồm:
+ Sinh vật tự dưỡng : tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ nhận năng lượng ánh sáng mặt trời.
+ Sinh vật dị dưỡng : gồm sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
b,Hoạt động chức năng của các nhóm loài
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
c, Sự phân bố của các loài trong không gian
Có mấy kiểu phân bố của loài trong không gian ?
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
Mô tả sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới?
Phân bố theo chiều ngang trên mặt đất
VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi, Sườn núi, chân núi
+ Sinh vật phân bố từ vùng đất ven bờ biển, vùng ngập nước ven bờ, vùng khơi xa
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi, chân núi ?
*Phân bố cá thể theo chiều ngang:Tập trung ở vùng có điều kiện sống thuận lợi
Từ đỉnh núi tới => Sườn núi => Chân núi
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong quần xã rừng U Minh, loài đặc trưng là:
Rắn
Chim
Cây Tràm
Cá
Câu 2: Trong quần xã ao nuôi cá tra, loài ưu thế là loài:
Cá Lóc
Cá Tra
Cá Sặc
a, b đúng
Câu 3: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là:
a. Đặc trưng về số lượng loài
b. Đặc trưng về thành phần loài
c. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
d. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái
CỦNG CỐ
Câu 4: Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa:
a. Giảm sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
b. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
c. Giảm sự cạnh tranh
d. Bảo vệ các loài động vật
CỦNG CỐ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QT ONG haøng ngaøn con
QT VK haøng trieäu con
QT Hoàng haïc traêm con
Trong tự nhiên quần thể có tồn tại một cách độc lập không?
CHƯƠNG III:
QUẦN XÃ SINH VẬT
Bài 55
KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Quần xã sinh vật trên núi đá vôi đất ngập nước Vân Long( Ninh Bình)
Quần xã ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
Quần xã ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
QUẦN XÃ AO NƯỚC
Qua các tranh vẽ trên em hãy cho nhận xét về số lượng loài và mối quan hệ giữa các loài trong những khoảng không gian xác định?
Trên một vùng có nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài sinh vật khác nhau cùng sống chung với nhau, không có loài nào sống biệt lập với các loài khác
Có những quần thể nào trong quần xã ao hồ?
Mối quan hệ giữa các quần thể đó?
Trong quần xã ao có các quầnthể:Sen,súng,bèo,rong,cá trắm, cá chép, tôm, cua,ốc…..
Các quần thể tác động qua lại với nhau tạo thành một tổ chức tương đối ổn đinh
Quần xã ao
Từ những nhận xét trên, kết hợp với nghiên cứu sơ đồ sau hãy phát biểu định nghĩa quần xã sinh vật?
I - KHÁI NIỆM
1.Khái niệm
Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài sống trong một sinh cảnh xác định, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
2.Ví dụ
I - KHÁI NIỆM
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1 - TÍNH ĐA DẠNG VỀ LOÀI CỦA QUẦN XÃ:
So sánh số loài trong các quần xã sinh vật trên?
Mức đa dạng của quần xã là gì?
Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Phụ thuộc: Sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi và mức độ thay đổi của các nhân tố vô sinh.
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2 - CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ:
Cấu trúc của quần xã gồm :
+Số lượng của các nhóm loài.
+Hoạt động chức năng của các nhóm loài.
+Sự phân bố của các nhóm loài trong không gian.
- Quần xã gồm 3 nhóm loài:
+Loài ưu thế
+Loài thứ yếu
+Loài ngẫu nhiên
- Ngoài ra còn có loài chủ chốt và loài đặc trưng.
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
a, Số lượng của các nhóm loài
Nghiên cứu SGK trang 229 mục 2a
trả lời câu hỏi : Có bao nhiêu nhóm
loài trong quần xã?
Nêu đặc điểm của từng nhóm loài này?
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Quần xã đồng ruộng – loài ưu thế là lúa
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Quần xã đồng ruộng – loài thế yếu là cỏ lồng vực
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Các nấm là loài ngẫu nhiên trong quần xã rừng nhiệt đới
Cá cóc Tam Dảo - loi d?c trung
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
+ Tần suất xuất hiện là tỉ số % của 1 loài có mặt ở các điểm khảo sát so với tổng số điểm được khảo sát
+ Độ phong phú (hay mức giầu có) của loài là tỉ số % về số cá thể của một loài nào đó so với tổng số cá thể của tất cả các loài trong quần xã
- Vai trò số lượng của các nhóm loài trong quần xã được thể hiện bằng các chỉ số rất quan trọng:
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Theo chức năng, quần xã sinh vật gồm:
+ Sinh vật tự dưỡng : tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ nhận năng lượng ánh sáng mặt trời.
+ Sinh vật dị dưỡng : gồm sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
b,Hoạt động chức năng của các nhóm loài
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
c, Sự phân bố của các loài trong không gian
Có mấy kiểu phân bố của loài trong không gian ?
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
Mô tả sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới?
Phân bố theo chiều ngang trên mặt đất
VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi, Sườn núi, chân núi
+ Sinh vật phân bố từ vùng đất ven bờ biển, vùng ngập nước ven bờ, vùng khơi xa
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi, sườn núi, chân núi ?
*Phân bố cá thể theo chiều ngang:Tập trung ở vùng có điều kiện sống thuận lợi
Từ đỉnh núi tới => Sườn núi => Chân núi
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong quần xã rừng U Minh, loài đặc trưng là:
Rắn
Chim
Cây Tràm
Cá
Câu 2: Trong quần xã ao nuôi cá tra, loài ưu thế là loài:
Cá Lóc
Cá Tra
Cá Sặc
a, b đúng
Câu 3: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là:
a. Đặc trưng về số lượng loài
b. Đặc trưng về thành phần loài
c. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã
d. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái
CỦNG CỐ
Câu 4: Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa:
a. Giảm sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
b. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
c. Giảm sự cạnh tranh
d. Bảo vệ các loài động vật
CỦNG CỐ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Huy Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)