Bài 55. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã
Chia sẻ bởi Trương Thị Gấm |
Ngày 11/05/2019 |
199
Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI "KHA?I NI?M QU`N TH?", "CA?C DA?C TRUNG CO BA?N CU?A QU`N TH?"
1. Thế nào là quần thể? Liệt kê các đặc trưng cơ bản của quần thể.
2. Nhóm cá thể nào dưới đây là 1 quần thể?
A. Những con cá trong bể cá cảnh.
B. Cá rô đồng trong ao.
C. Cây trong vườn.
D. Cỏ ven bờ hồ.
Chương ii
quần xã sinh vật
Bài 55
KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I - KHÁI NIỆM
Quần xã ao
Hãy kể tên 1 số quần thể sinh vật sống trong ao?
Các quần thể sinh vật sống trong ao có tồn tại độc lập không? Vì sao?
Thế nào là quần xã sinh vật? Cho 1 ví dụ khác.
Quần xã là một tập hợp các
sống trong một không gian xác định (sinh cảnh), chúng
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để
tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
VD:
I - KHÁI NIỆM
quần thể sinh vật khác loài
Lưu ý: QX có cấu trúc ổn định trong thời gian tương đối dài. Tuy nhiên, QX cũng luôn thay đổi và hình thành nên QX mới.
I - KHÁI NIỆM
Quần Xã Đồi Núi Đà Lạt
Quần Xã Rừng Ngập Mặn
Cần Giờ
Quần Xã Rừng Quốc Gia
Cát Tiên
Quần Xã Đồng Lúa
I - KHÁI NIỆM
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Tính đa dạng về loài của quần xã
Rừng nhiệt đới
So sánh số loài trong các quần xã sinh vật trên?
Rừng ôn đới
So sánh mức đa dạng của QXSV ở vùng nhiệt đới với QXSV ở vùng ôn đới?
Vì sao?
Cho biết mối quan
hệ giữa số lượng cá thể với số lượng loài trong quần xã?
Vì sao?
Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc: Sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi và mức độ thay đổi của các nhân tố vô sinh.
- Đảm bảo cho quần xã tồn tại và phát triển ổn định.
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2. Cấu trúc của quần xã
a . Số lượng của các nhóm loài
* Quần xã gồm 3 nhóm loài:
- Loài ưu thế
- Loài thứ yếu
- Loài ngẫu nhiên.
Ngoài ra còn có loài chủ chốt và loài đặc trưng.
* Vai trò của các nhóm loài trong quần xã thể hiện ở tần suất xuất hiện, độ phong phú của loài.
Tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của QX
Đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm loài này suy vong
Tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp nhưng sự có mặt của nó làm tăng sự đa dạng cho QX
Một hoặc một vài loài (thường là vật ăn thịt) có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của QX
Chỉ có ở một QX nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong QX
Lúa
Cỏ
Nấm, cua
Lúa
Rắn
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2. Cấu trúc của quần xã
b . Hoạt động chức năng của các nhóm loài
Theo chức năng, QX gồm các nhóm loài nào? Nêu đặc điểm và cho VD.
Theo chức năng, QX gồm SV tự dưỡng và SV dị dưỡng.
- SV tự dưỡng: cây xanh, một số VSV có màu.
- SV dị dưỡng: ĐV, phần lớn VSV.
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2. Cấu trúc của quần xã
c . Sự phân bố của các loài trong không gian
+ Phân bố theo chiều thẳng đứng.
+ Phân bố theo mặt phẳng ngang.
Các QXSV có những kiểu phân bố nào? Cho VD minh họa.
2. Cho biết nguyên nhân và ý nghĩa của những kiểu phân bố trên.
3. Sự phân bố của các loài trong không gian được ứng dụng như thế nào trong trồng trọt và chăn nuôi?
Sự phân tầng ở đại dương.
Sự phân tầng của rừng nhiệt đới.
Quần xã sinh vật đồi
1.
1. Phân biệt quần thể với quần xã.
Cá thể
Quần thể
Dinh dưỡng
Phức tạp, phân tầng rõ rệt.
Sinh sản
1 loài thấp
Đơn giản, không phân tầng rõ rệt
Nhiều loài cao
2.
2. Hãy cho biết, những nhóm sinh vật sau: các loài thực vật ven hồ, các loài động vật trong ao, những loài sinh vật sống trên núi đá vôi có phải là những QXSV không? Chúng có những điểm gì khác nhau?
3. Trong QX rừng ngập mặn, cây tràm thuộc nhóm loài nào?
Loài thứ yếu.
B. Loài ngẫu nhiên.
C. Loài ưu thế.
D. Loài chủ chốt.
Học bài 55.
Xem trước bài 56.
- Chiều thứ 4 tuần sau: KIỂM TRA 15 PHÚT (học bài chương “Quần thể sinh vật”)
1. Thế nào là quần thể? Liệt kê các đặc trưng cơ bản của quần thể.
2. Nhóm cá thể nào dưới đây là 1 quần thể?
A. Những con cá trong bể cá cảnh.
B. Cá rô đồng trong ao.
C. Cây trong vườn.
D. Cỏ ven bờ hồ.
Chương ii
quần xã sinh vật
Bài 55
KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I - KHÁI NIỆM
Quần xã ao
Hãy kể tên 1 số quần thể sinh vật sống trong ao?
Các quần thể sinh vật sống trong ao có tồn tại độc lập không? Vì sao?
Thế nào là quần xã sinh vật? Cho 1 ví dụ khác.
Quần xã là một tập hợp các
sống trong một không gian xác định (sinh cảnh), chúng
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với môi trường để
tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
VD:
I - KHÁI NIỆM
quần thể sinh vật khác loài
Lưu ý: QX có cấu trúc ổn định trong thời gian tương đối dài. Tuy nhiên, QX cũng luôn thay đổi và hình thành nên QX mới.
I - KHÁI NIỆM
Quần Xã Đồi Núi Đà Lạt
Quần Xã Rừng Ngập Mặn
Cần Giờ
Quần Xã Rừng Quốc Gia
Cát Tiên
Quần Xã Đồng Lúa
I - KHÁI NIỆM
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Tính đa dạng về loài của quần xã
Rừng nhiệt đới
So sánh số loài trong các quần xã sinh vật trên?
Rừng ôn đới
So sánh mức đa dạng của QXSV ở vùng nhiệt đới với QXSV ở vùng ôn đới?
Vì sao?
Cho biết mối quan
hệ giữa số lượng cá thể với số lượng loài trong quần xã?
Vì sao?
Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Mức đa dạng của quần xã phụ thuộc: Sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi và mức độ thay đổi của các nhân tố vô sinh.
- Đảm bảo cho quần xã tồn tại và phát triển ổn định.
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2. Cấu trúc của quần xã
a . Số lượng của các nhóm loài
* Quần xã gồm 3 nhóm loài:
- Loài ưu thế
- Loài thứ yếu
- Loài ngẫu nhiên.
Ngoài ra còn có loài chủ chốt và loài đặc trưng.
* Vai trò của các nhóm loài trong quần xã thể hiện ở tần suất xuất hiện, độ phong phú của loài.
Tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của QX
Đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm loài này suy vong
Tần suất xuất hiện và độ phong phú thấp nhưng sự có mặt của nó làm tăng sự đa dạng cho QX
Một hoặc một vài loài (thường là vật ăn thịt) có vai trò kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy trì sự ổn định của QX
Chỉ có ở một QX nào đó hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong QX
Lúa
Cỏ
Nấm, cua
Lúa
Rắn
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2. Cấu trúc của quần xã
b . Hoạt động chức năng của các nhóm loài
Theo chức năng, QX gồm các nhóm loài nào? Nêu đặc điểm và cho VD.
Theo chức năng, QX gồm SV tự dưỡng và SV dị dưỡng.
- SV tự dưỡng: cây xanh, một số VSV có màu.
- SV dị dưỡng: ĐV, phần lớn VSV.
II - CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
2. Cấu trúc của quần xã
c . Sự phân bố của các loài trong không gian
+ Phân bố theo chiều thẳng đứng.
+ Phân bố theo mặt phẳng ngang.
Các QXSV có những kiểu phân bố nào? Cho VD minh họa.
2. Cho biết nguyên nhân và ý nghĩa của những kiểu phân bố trên.
3. Sự phân bố của các loài trong không gian được ứng dụng như thế nào trong trồng trọt và chăn nuôi?
Sự phân tầng ở đại dương.
Sự phân tầng của rừng nhiệt đới.
Quần xã sinh vật đồi
1.
1. Phân biệt quần thể với quần xã.
Cá thể
Quần thể
Dinh dưỡng
Phức tạp, phân tầng rõ rệt.
Sinh sản
1 loài thấp
Đơn giản, không phân tầng rõ rệt
Nhiều loài cao
2.
2. Hãy cho biết, những nhóm sinh vật sau: các loài thực vật ven hồ, các loài động vật trong ao, những loài sinh vật sống trên núi đá vôi có phải là những QXSV không? Chúng có những điểm gì khác nhau?
3. Trong QX rừng ngập mặn, cây tràm thuộc nhóm loài nào?
Loài thứ yếu.
B. Loài ngẫu nhiên.
C. Loài ưu thế.
D. Loài chủ chốt.
Học bài 55.
Xem trước bài 56.
- Chiều thứ 4 tuần sau: KIỂM TRA 15 PHÚT (học bài chương “Quần thể sinh vật”)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Gấm
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)