Bài 55. Bài tập về dụng cụ quang

Chia sẻ bởi Trần Viết Thắng | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 55. Bài tập về dụng cụ quang thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

B�I T?P V? D?NG C? QUANG
Bài 55_Lớp 11 Ban KHTN
Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng
Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên
* Kiến thức
- Vận dụng và khắc sâu các kiến thức đã học ở chương VI và VII trong quá trình giải bài tập.
- Nắm được cách hình thành kĩ năng dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo.
- Hình thành kĩ năng xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quanh học cũng như qua quang hệ.
- Hiểu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học trong thực tế và đời sống, xã hôi. * Kỹ năng
- Nắm và vận dụng và khắc sâu các kiến thức đã học vào giải các bài tập.
- Hình thành kĩ năng dựng ảnh qua quang hệ, dựng ảnh của vật ảo.
- Có kĩ năng xây dựng sơ đồ tạo ảnh qua dụng cụ quanh học và qua quang hệ.
- Hiểu được các ứng dụng của các dụng cụ quang học.
A. Mục tiêu:
Bài 55: Bài tập về dụng cụ quang học
I) Tóm tắt kiến thức:
1. Mắt: bình thường và các tật.
2. Kính lúp:
GC = kC.
.
3. Kính hiển vi:
.

.
4. Kính thiờn van
PHI?U H?C T?P
P1: Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ nhất của lăng kính có góc chiết quang A = 300. Góc lệch giữa tia ló và tia lới là D = 300. Chiết suất của chất làm lăng kính là:
A. n = 1,82. B. n = 1,73. C. n = 1,50. D. n = 1,41.
P2: Một tia sáng chiếu đến mặt bên của lang kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất chất làm lang kính là n =
Góc lệch cực tiểu gi?a tia ló và tia tới là:

A. Dmin = 300. B. Dmin = 450. C. Dmin = 600. D. Dmin = 750.
PHI?U H?C T?P
P3: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 5 (mm) và thị kính có tiêu cự 20 (mm). Vật AB nằm trước và cách vật kính 5,2 (mm). Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là
A. 6,67 (cm); B. 13,0 (cm); C. 19,67 (cm); D. 25,0 (cm).
P4: Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp). Thị kính cho phép nhìn vật cao 1 (mm) đặ trong tiêu diện vật dưới góc là 0,05 (rad). Tiêu cự của thị kính là
A. f2 = 1 (cm); B. f2 = 2 (cm); C. f2 = 3 (cm).; D. f2 = 4 (cm).
PHI?U H?C T?P
P5: Một kính thiên văn có vật kính với độ tụ 0,5 (đp). Thị kính cho phép nhìn vật cao 1 (mm) đặ trong tiêu diện vật dưới góc là 0,05 (rad). Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là
A. G? = 50 (lần).; B. G? = 100 (lần).;
C. G? = 150 (lần).; D. G? = 200 (lần).
P6: Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O1 và O2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 20 (cm), f2 = - 20 (cm), đặt cách nhau một đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vuông góc với trục chính trước O1 và cách O1 một đoạn 20 (cm). ảnh cuối cùng của vật qua quang hệ là
A. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một đoạn 10 (cm).
B. ảnh thật, nằm trước O2 cách O2 một đoạn 20 (cm).
C. ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một đoạn 10 (cm).
D. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một đoạn 20 (cm).
Đáp án phiếu học tập: P1 (B); P2 (C); P3 (B); P4 (B); P5 (D); P6 (C).
II) Bài tập:
1) Bài 3 SGK:
Cho:
Tỡm:
Gi?i: (Ghi tóm tắt cách gi?i như trong SGK)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Viết Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)