Bài 55 - 56. Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Quốc |
Ngày 11/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 55 - 56. Ôn tập: Vật chất và năng lượng thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
Ôn tập: Vật chất và năng lượng(tt)
* Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ ?
Cả lớp
Khi gõ tay xuống bàn ta nghe được tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Mặt bàn rung động, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh.
* Nêu ví dụ về một số vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt.
Cả lớp
Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: Mặt trời, lò lửa, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua,..
*Giải thích tại sao bạn trong hình 2 có thể nhìn thấy được quyển sách ?
Nhóm 2
Bạn trong hình 2 có thể đọc được sách vì ánh sáng từ đèn đã chiếu vào quyển sách. Ánh sáng từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
*Rót vào 2 chiếc cốc giống nhau một lượng nước lạnh như nhau. Quấn một cốc bằng khăn bông. Sau một thời gian, theo bạn cốc nước nào còn lạnh hơn ? Giải thích lí do lựa chọn của bạn ?
Nhóm 4
* Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên giữ cho cốc được quấn khăn bông còn lạnh hơn so với cốc kia.
Cả lớp
Thí nghiệm được thể hiện trong hình dưới đây nhằm chứng minh điều gì ?
Không khí có thể bị nén lại
hoặc giãn ra.
Cả lớp
Thí nghiệm được thể hiện trong hình dưới đây nhằm chứng minh điều gì ?
Xung quanh mọi vật và
mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có
Không khí
Cả lớp
* Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp
A B
Người khỏe mạnh
100oC
39oC
0oC
1000oC
Người ốm bị sốt
Nhiệt độ trong phòng vào một ngày mát
Hơi nước đang sôi
Nước đá đang tan
20oC
37oC
**BVMT
Thực vật cần gì để sống ?
* Tại sao khi gõ tay xuống bàn, ta nghe thấy tiếng gõ ?
Cả lớp
Khi gõ tay xuống bàn ta nghe được tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Mặt bàn rung động, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh.
* Nêu ví dụ về một số vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt.
Cả lớp
Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: Mặt trời, lò lửa, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua,..
*Giải thích tại sao bạn trong hình 2 có thể nhìn thấy được quyển sách ?
Nhóm 2
Bạn trong hình 2 có thể đọc được sách vì ánh sáng từ đèn đã chiếu vào quyển sách. Ánh sáng từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
*Rót vào 2 chiếc cốc giống nhau một lượng nước lạnh như nhau. Quấn một cốc bằng khăn bông. Sau một thời gian, theo bạn cốc nước nào còn lạnh hơn ? Giải thích lí do lựa chọn của bạn ?
Nhóm 4
* Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên giữ cho cốc được quấn khăn bông còn lạnh hơn so với cốc kia.
Cả lớp
Thí nghiệm được thể hiện trong hình dưới đây nhằm chứng minh điều gì ?
Không khí có thể bị nén lại
hoặc giãn ra.
Cả lớp
Thí nghiệm được thể hiện trong hình dưới đây nhằm chứng minh điều gì ?
Xung quanh mọi vật và
mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có
Không khí
Cả lớp
* Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp
A B
Người khỏe mạnh
100oC
39oC
0oC
1000oC
Người ốm bị sốt
Nhiệt độ trong phòng vào một ngày mát
Hơi nước đang sôi
Nước đá đang tan
20oC
37oC
**BVMT
Thực vật cần gì để sống ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Quốc
Dung lượng: 11,11MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)