Bài 54. Thành lập doanh nghiệp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến | Ngày 11/05/2019 | 159

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Thành lập doanh nghiệp thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài 54 : THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
Tiết 45:

Mục tiêu bài học :
- Biết được các bước triển khai việc thành lập doanh nghiệp.
I. XÁC ĐỊNH Ý TƯỞNG KINH DOANH.
Ý tưởng kinh doanh có thể xuất phát từ nhiều lý do khác nhau:
- Nhu cầu làm giàu cho bản thân và có ích cho xã hội.
- Các điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh.
II. TRIỂN KHAI VIỆC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP.
a. Thị trường của doanh nghiệp :
Thị trường của doanh nghiệp gồm những khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp.
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
Doanh nghiệp sản xuất hàng hoá để làm gì?
Doanh nghiệp bán hàng cho ai?
Khách hàng hiện tại ?

Khách hàng hiện tại là những khách hàng thường xuyên có quan hệ mua, bán hàng hoá với doanh nghiệp
Khách hàng tiềm năng ?

Khách hàng tiềm năng là những khách hàng mà doanh nghiệp có khả năng phục vụ và họ sẽ đến với doanh nghiệp
Như vậy, việc giữ khách hàng và phát triển khách hàng là đặc biệt quan trọng đối với mọi doanh nghiệp
b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp :
- Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp là nghiên cứu nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường.
II. TRIỂN KHAI VIỆC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP.
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp là gì?
Nhu cầu của khách hàng phụ thuộc 3 yếu tố :
+ Thu nhập bằng tiền của dân cư.
+ Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa.
+ Giá cả hàng hóa trên thị trường.

b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp :
Nhu cầu của khách hàng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Ai là khách hàng chủ yếu? Họ mua khi nào?
=>Tất cả các yếu tố trên giúp doanh nghiệp hình thành quy trình phục vụ khách hàng hiệu quả, đồng thời có các biện pháp thích hợp nhằm thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp.
b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp :
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến động cơ mua và tiêu dùng hàng hoá của khách hàng?
c. Xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp :

II. TRIỂN KHAI VIỆC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP.
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp được xác định bởi 3 yếu tố sau:
- Năng lực của doanh nghiệp (vốn, nhân sự, cơ sở vật chất kĩ thuật).
- Lợi thế tự nhiên của doanh nghiệp.
- Khả năng tổ chức quản lý doanh nghiệp.
c. Xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp :

Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp được xác định bởi những yếu tố nào?
Mặt hàng này bán chạy ở đâu? Vì sao?

d. Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp :

Điều gì làm các bạn không hài lòng khi làm khách hàng của cửa hàng này?
d. Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp.
Như vậy, việc lựa chọn cơ hội kinh doanh là: nhà kinh doanh xác định được nhu cầu của khách hàng chưa được thoả mãn, xác định được lý do và làm cách nào để thoã mãn nhu cầu đó.
- Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh :
+ Xác định loại hàng hóa, dịch vụ.
+ Xác định đối tượng khách hàng.
+ Xác định khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp.
+ Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh.
+ Sắp xếp thứ tự các cơ hội kinh doanh theo: sở thích, chỉ tiêu tài chính, độ rủi ro.

d. Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp.
Để lựa chọn cơ hội kinh doanh, nhà kinh doanh phải làm gì?
2. Đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp
a. Trình tự đăng ký thành lập doanh nghiệp
Người thành lập doanh nghiệp phải lập và nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực về nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh.
2. Đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp
b. Hồ sơ đăng ký kinh doanh.
- Đơn đăng ký kinh doanh
- Xác nhận vốn đăng ký kinh doanh
- Điều lệ hoạt động doanh nghiệp
2. Đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp
c. Nội dung đơn đăng ký kinh doanh
- Tên doanh nghiệp
- Địa chỉ, trụ sở chính của doanh nghiệp
- Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh
- Vốn điều lệ
- Vốn của chủ doanh nghiệp
- Họ tên, chữ ký, địa chỉ thường trú của chủ doanh nghiệp
* Đơn đăng ký kinh doanh được lập theo mẫu thống nhất do cơ quan cấp đăng ký kinh doanh quy định.
TỔNG KẾT
Thành lập DN
Xác định ý tưởng kinh doanh
Phân tích và xây dựng phương án kinh doanh
Đăng ký kinh doanh
- Nghiên cứu thị trường
Xác định khả năng kinh doanh
- Lựa chọn cơ hội kinh doanh
- Hồ sơ đăng ký
- Nội dung đơn đăng ký
Khách hàng ở đây chủ yếu mua những loại xe nào? Vì sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)