Bài 54. Thành lập doanh nghiệp

Chia sẻ bởi Mingo Nguyen | Ngày 11/05/2019 | 146

Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Thành lập doanh nghiệp thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Nội dung bài học
I. Xác định ý tưởng kinh doanh
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp
1. Phân tích, xây dựng phương án cho doanh nghiệp
2. Đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp
- Cần địa điểm, vốn, nguồn hàng, khả năng tiêu thụ của khách hàng, ý tưởng kinh doanh …
I. Xác định ý tưởng kinh doanh
Nhu cầu làm giàu cho bản thân.
Có ích cho xã hội.
Các điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh.
Chứng kiến cảnh cha bị bệnh nặng, chỉ cần 2 triệu đồng chữa trị mà vay mượn cũng không đủ, cậu con trai 16 tuổi - Đặng Lê Nguyên Vũ đã thề với lòng: “Một ngày nào đó mình sẽ thay đổi cuộc sống của cả đại gia đình này!”.
Từ đó trong anh luôn nung nấu ý tưởng KD. Là nước xuất khẩu cà phê thứ 2 thế giới nhưng hình ảnh cà phê của VN không hề được biết đến. Nhận thức như vậy, anh quyết định nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi. Anh cùng các bạn tranh thủ ngày chủ nhật, lặn lội tìm đến các thương gia cà phê nổi tiếng ở khắp các tỉnh thành năn nỉ, thuyết phục họ truyền nghề. Cứ vậy, anh tích lũy được vốn kiến thức sâu rộng về cà phê. Từ đó, anh đã phát triển thành thương hiệu cà phê nổi tiếng cả trong và ngoài nước.
Sau 5 năm khách sạn đi vào ổn định, Lý Quý Trung muốn đi tìm thử thách mới. Anh cho rằng, trong kinh doanh không có chuyện may mắn thuần túy mà chỉ có cơ hội tốt được khai thác đúng cách, đúng thời điểm.
Năm 2001, anh quyết định ra tự làm chủ, tự làm cho mình. Và tập đoàn Nam An gồm hệ thống nhà hàng cao cấp Maxims, Nam An, An Viên, Thanh Niên, cafe Ibox, kem Y và Phở 24 đã ra đời trong điều kiện như thế.
Sau khi tốt nghiệp ở Úc  chuyên ngành Quản trị Khách sạn và du lịch, về Việt Nam, Lý Quý Trung trở thành Phó Tổng giám đốc Công ty liên doanh sản xuất thực phẩm Tecaworld. Hơn một năm sau, anh trở thành Tổng giám đốc Khách sạn liên doanh Saigon Star.
Dịch vụ mua hàng từ internet xuất phát từ quỹ thời gian không có nhiều của mọi người.
Dịch vụ "Đi chợ thuê". Chỉ cần gọi một cuộc điện thoại nói số người ăn, số tiền cần đi chợ, 15` sau, có người bấm chuông, giao thức ăn đã sơ chế cũng như công thức chế biến món ăn.
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Xác định hướng đầu tư đúng đắn cho doanh nghiệp
- Hạn chế nguy cơ đầu tư ồ ạt hoặc sai lệch vào thị trường
- Giảm thiểu nguy cơ mắc phải khủng hoảng kinh tế
- Giảm thiểu khả năng thua lỗ
- Tìm hiểu thị trường, nhu cầu khách hàng, khả năng của doanh nghiệp và tìm kiếm cơ hội kinh doanh.
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
a. Thị trường của doanh nghiệp
Thị trường của doanh nghiệp gồm những khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp.
- Khách hàng hiện tại là những khách hàng thường xuyên có quan hệ mua, bán hàng hoá với doanh nghiệp
- Khách hàng tiềm năng là những khách hàng mà doanh nghiệp có khả năng phục vụ và họ sẽ đến với doanh nghiệp
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
a. Thị trường của doanh nghiệp
b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp
- Là nghiên cứu nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp sẽ kinh doanh.
- Nhu cầu của khách hàng phụ thuộc 3 yếu tố :
+ Thu nhập bằng tiền của dân cư.
+ Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa.
+ Giá cả hàng hóa trên thị trường.
- Mục đích: Giúp doanh nghiệp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua hàng, động cơ mua hàng và tiêu dùng hàng hoá của khách hàng.
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
a. Thị trường của doanh nghiệp
b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
a. Thị trường của doanh nghiệp
b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp
Hình thành được quy trình phục vụ
Có biện pháp thu hút khách hàng.
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
c. Xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn lực: vốn, nhân sự, cơ sở vậc chất, kỉ thuật.
Khả năng cạnh tranh.
Lợi thế tự nhiên của doanh nghiệp (địa điểm, kinh nghiệm của DN…).
a. Thị trường của doanh nghiệp
b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
c. Xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp
a. Thị trường của doanh nghiệp
b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp
d. Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp
Điều gì không hài lòng khách hàng khi đến quán ăn này?
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
c. Xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp
a. Thị trường của doanh nghiệp
b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp
d. Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp
* Nội dung:
- Tìm nhu cầu hay khách hàng chưa thoã mãn.
Nguyên nhân khiến khách hàng chưa thoã mãn.
Đáp ứng nhu cầu của khách hàng
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
c. Xác định khả năng kinh doanh của doanh nghiệp
a. Thị trường của doanh nghiệp
b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp
d. Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp
* Nội dung
* Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh
* Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh
- Xác định lĩnh vực kinh doanh (sản xuất, thương mại hay dịch vụ).
- Xác định loại hàng kinh doanh.
- Xác định đối tượng khách hàng.
- Xác định khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp.
- Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh.
- Sắp xếp thứ tự các cơ hội kinh doanh theo: sở thích, chỉ tiêu tài chính, độ rủi ro.
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
2. Đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp
a. Trình tự đăng ký thành lập doanh nghiệp
- Nộp đủ hồ sơ đăng kí kinh doanh theo quy định
- Chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực về nội dung hồ sơ đăng kí
b. Hồ sơ đăng kí kinh doanh
- Đơn đăng ký kinh doanh
- Xác nhận vốn đăng ký kinh doanh
- Điều lệ hoạt động doanh nghiệp
c. Nội dung đơn đăng ký kinh doanh
- Tên doanh nghiệp
- Địa chỉ, trụ sở chính của doanh nghiệp
- Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh
- Vốn điều lệ
- Vốn của chủ doanh nghiệp
- Họ tên, chữ ký, địa chỉ thường trú của chủ doanh nghiệp
II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp
1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp.
2. Đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp
a. Trình tự đăng ký thành lập doanh nghiệp
b. Hồ sơ đăng kí kinh doanh
Thành lập DN
Xác định ý tưởng kinh doanh
Phân tích và xây dựng phương án kinh doanh
Đăng ký kinh doanh
- Nghiên cứu thị trường
Xác định khả năng kinh doanh
- Lựa chọn cơ hội kinh doanh
- Hồ sơ đăng ký
- Nội dung đơn đăng ký
1. Khi phân tích, xây dựng phương án kinh doanh, cần chú ý những nội dung nào ?
Trả Lời : Gồm các nội dung : Nghiên cứu thị trường, xác định khả năng của doanh nghiệp và lựa chọn cơ hội kinh doanh
2. Nghiên cứu thị trường nhằm mục đích gì ?
Trả lời: Giúp doanh nghiệp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua hàng, động cơ mua hàng và tiêu dùng hàng hoá của khách hàng. Từ đó, giúp doanh nghiệp hình thành quy trình phục vụ khách hàng hiệu quả, đồng thời có biện pháp thích hợp nhằm thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mingo Nguyen
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)