Bài 54. Phản ứng hạt nhân
Chia sẻ bởi nguyễn thị hồng vân |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Phản ứng hạt nhân thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
1
Câu hỏi kiểm tra:
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Vi?t cơng th?c tính d? h?t kh?i ?
Vi?t cơng th?c lin h? gi?a kh?i lu?ng v nang lu?ng
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Tính chất hóa học của một nguyên tố phụ thuộc
A. số khối B. nguyên tử số
C. năng lượng liên kết D. số các đồng vị
Câu 3. Lực hạt nhân là
A . lực tĩnh điện .
B . lực liên kết giữa các nơtron .
C . lực liên kết giữa các prôtôn .
D . lực liên kết giữa các nuclôn .
Câu4. Choïn caâu ñuùng veà caáu taïo cuûa haït nhaân nguyeân töû
Gồm Z prôtôn và Z electôn
B. Gồm Z prôtôn và ( A -Z) nơtrôn.
C. Gồm Z electrôn và (A - Z) nơtrôn
D. A, B, C đều đúng.
4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Tính chất hóa học của một nguyên tố phụ thuộc
A. số khối B. nguyên tử số
C. năng lượng liên kết D. số các đồng vị
Câu 2. Lực hạt nhân là
A . lực tĩnh điện .
B . lực liên kết giữa các nơtron .
C . lực liên kết giữa các prôtôn .
D . lực liên kết giữa các nuclôn .
Câu 3. Choïn caâu ñuùng veà caáu taïo cuûa haït nhaân nguyeân töû
Gồm Z prôtôn và Z electôn
B. Gồm Z prôtôn và ( A -Z) nơtrôn.
C. Gồm Z electrôn và (A - Z) nơtrôn
D. A, B, C đều đúng.
5
Quan sát đoạn video sau
Thực hiện năm 1909
1. Phản ứng hạt nhân:
( nhà vật lý người Anh
1871 – 1937 )
a. Thí nghiệm của Rơ dơ pho
Thế nào là phản ứng hạt
nhân?
* Định nghĩa: Phản ứng hạt nhân là một quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân
Phân loại : có 2 loại
- Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền
vững thành các hạt khác ( sự phóng xạ )
A: hạt nhân mẹ ; B: hạt nhân con; C là hạt hoặc
- Phản ứng trong đó các hạt nhân tương tác với nhau dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt khác ( phản ứng hạt nhân nhân tạo )
A & B là các hạt tương tác; C & D là các hạt sản phẩm.
1. Phản ứng hạt nhân:
b.Phản ứng hạt nhân tạo nên đồng vị phóng xạ:
Năm 1934 ông bà Giô li ô – Quy ri
đã thực hiện được phản ứng:
Điều đặc sắc là P30 không bền, có tính phóng xạ ?+ :
Nguyên tử P30 không có trong thiên nhiên nên gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo
So sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học.
* Giống nhau: đều là quá trình biến đổi chất nầy thành chất
khác.
* Khác nhau:
- Trong phản ứng hóa học các hạt nhân nguyên tử không đổi, chỉ sự ghép với nhau là thay đổi.
- Trong phản ứng hạt nhân các hạt nhân nguyên tử biến đổi, nguyên tố nầy biến đổi thành nguyên tố khác.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
a. Định luật bảo toàn số nclôn ( số khối A )
- Trong phản ứng hạt nhân, tổng số nuclôn của các hạt tương tác bằng tổng số nuclôn của các hạt sản phẩm.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
a. Định luật bảo toàn số nclôn ( số khối A )
b. Định luật bảo toàn điện tích:
Tổng đại số các điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích của các hạt sản phẩm.
c. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần ( bao gồm
động năng và năng lượng nghỉ )
Tổng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lựơng toàn phần của các hạt sản phẩm.
Vectơ tổng động lượng của các hạt tương tác bằng vectơ tổng động lượng của các hạt sản phẩm
d. Định luật bảo toàn động lượng :
3. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
Do tính chất không bảo toàn về khối lượng nghỉ nhưng lại bảo toàn năng lượng toàn phần của hệ. Nên phản ứng hạt nhân có thể tỏa năng lượng hoặc thu năng lượng
Khi nào phản ứng tỏa năng lượng ? Khi nào phản ứng thu năng lượng ?
- Nếu mtrước < msau thì phản ứng thu năng lượng
Wthu = (mtrước - msau) c2 < 0
3. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
Do tính chất không bảo toàn về khối lượng nghỉ nhưng lại bảo toàn năng lượng toàn phần của hệ. Nên phản ứng hạt nhân có thể tỏa năng lượng hoặc thu năng lượng
- Nếu mtrước > msau thì phản ứng tỏa năng lượng
Wtỏa = (mtrước - msau )c2
a. Phản ứng nhiệt hạch:
Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân
nặng hơn.
4. Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng:
b. Phản ứng phân hạch :
Hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thu một nơtron
vỡ thành hai hạt nhân trung bình.
Thảo luận nhóm
Tính năng lượng tỏa ra khi 1kg bị phân hoạch theo phản ứng trên ?
Giải
1 hat phân hoạch tỏa năng lượng 185 MeV
Số hạt nhân chứa trong 1 kg Urani là
W 185.N= 7,58.1016J
Năng lượng tỏa ra khi 1kg bị phân hoạch
Năng lượng hạt nhân ứng dụng như thế nào trong thực tế ?
Các nước hiện nay công bố có vũ khí hạt nhân là Hoa Kỳ, Nga, Pháp, Anh, Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan. Thêm vào đó, Israel có nhiều dấu hiệu chứng tỏ sở hữu bom hạt nhân mặc dù chưa bao giờ chính thức thừa nhận. Gần đây, CHDCND Triều Tiên cũng công bố đã chế tạo được vũ khí hạt nhân. Ukraina cũng có thể sở hữu một quả bom hạt nhân cũ từ thời Liên Xô do sai lầm của thời kỳ hậu chiến tranh lạnh. Việc phi quân sự hóa năng lượng hạt nhân đã được đề xuất cho rất nhiều các ứng dụng dân sự
CỦNG CỐ
Câu 1
Phát biểu nào sau đây là sai?
Trong phản ứng hạt nhân:
Có sự biến đổi của các hạt nhân ban đầu thành các hạt nhân khác.
Tổng số prôtôn ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
Tổng đại số điện tích ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
Không có định luật bảo toàn khối lượng.
2 Cho biết hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau:
A.Prôton
B.Nơtron.
C.
D.
CỦNG CỐ
23
Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Làm các bài tập trang 59 và 60 SBT.
. Chuẩn bị tiết sau giải bài tập
Nhiệm vụ về nhà
24
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU
TỔ: LÝ - CN
Bom nguyên tử A
Quả bom Nguyên Tử đầu tiên thả xuống đất Nhật năm 1945 đã làm cho mọi người kinh hoàng về thứ khí giới mới và cũng làm cho các nhà khoa học tin tưởng rằng Thuyết Tương Đối của nhà Đại Bác Học Albert Einstein là đúng.
J. Robert Oppenheimer (1904 - 1967), cha đẻ bom A , Giám Đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Nguyên Tử Lực tại Los Alamos thuộc tiểu bang New Mexico, Hoa Kỳ,
Câu hỏi kiểm tra:
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Vi?t cơng th?c tính d? h?t kh?i ?
Vi?t cơng th?c lin h? gi?a kh?i lu?ng v nang lu?ng
3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Tính chất hóa học của một nguyên tố phụ thuộc
A. số khối B. nguyên tử số
C. năng lượng liên kết D. số các đồng vị
Câu 3. Lực hạt nhân là
A . lực tĩnh điện .
B . lực liên kết giữa các nơtron .
C . lực liên kết giữa các prôtôn .
D . lực liên kết giữa các nuclôn .
Câu4. Choïn caâu ñuùng veà caáu taïo cuûa haït nhaân nguyeân töû
Gồm Z prôtôn và Z electôn
B. Gồm Z prôtôn và ( A -Z) nơtrôn.
C. Gồm Z electrôn và (A - Z) nơtrôn
D. A, B, C đều đúng.
4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Tính chất hóa học của một nguyên tố phụ thuộc
A. số khối B. nguyên tử số
C. năng lượng liên kết D. số các đồng vị
Câu 2. Lực hạt nhân là
A . lực tĩnh điện .
B . lực liên kết giữa các nơtron .
C . lực liên kết giữa các prôtôn .
D . lực liên kết giữa các nuclôn .
Câu 3. Choïn caâu ñuùng veà caáu taïo cuûa haït nhaân nguyeân töû
Gồm Z prôtôn và Z electôn
B. Gồm Z prôtôn và ( A -Z) nơtrôn.
C. Gồm Z electrôn và (A - Z) nơtrôn
D. A, B, C đều đúng.
5
Quan sát đoạn video sau
Thực hiện năm 1909
1. Phản ứng hạt nhân:
( nhà vật lý người Anh
1871 – 1937 )
a. Thí nghiệm của Rơ dơ pho
Thế nào là phản ứng hạt
nhân?
* Định nghĩa: Phản ứng hạt nhân là một quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân
Phân loại : có 2 loại
- Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không bền
vững thành các hạt khác ( sự phóng xạ )
A: hạt nhân mẹ ; B: hạt nhân con; C là hạt hoặc
- Phản ứng trong đó các hạt nhân tương tác với nhau dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt khác ( phản ứng hạt nhân nhân tạo )
A & B là các hạt tương tác; C & D là các hạt sản phẩm.
1. Phản ứng hạt nhân:
b.Phản ứng hạt nhân tạo nên đồng vị phóng xạ:
Năm 1934 ông bà Giô li ô – Quy ri
đã thực hiện được phản ứng:
Điều đặc sắc là P30 không bền, có tính phóng xạ ?+ :
Nguyên tử P30 không có trong thiên nhiên nên gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo
So sánh phản ứng hạt nhân và phản ứng hóa học.
* Giống nhau: đều là quá trình biến đổi chất nầy thành chất
khác.
* Khác nhau:
- Trong phản ứng hóa học các hạt nhân nguyên tử không đổi, chỉ sự ghép với nhau là thay đổi.
- Trong phản ứng hạt nhân các hạt nhân nguyên tử biến đổi, nguyên tố nầy biến đổi thành nguyên tố khác.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
a. Định luật bảo toàn số nclôn ( số khối A )
- Trong phản ứng hạt nhân, tổng số nuclôn của các hạt tương tác bằng tổng số nuclôn của các hạt sản phẩm.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
a. Định luật bảo toàn số nclôn ( số khối A )
b. Định luật bảo toàn điện tích:
Tổng đại số các điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích của các hạt sản phẩm.
c. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần ( bao gồm
động năng và năng lượng nghỉ )
Tổng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lựơng toàn phần của các hạt sản phẩm.
Vectơ tổng động lượng của các hạt tương tác bằng vectơ tổng động lượng của các hạt sản phẩm
d. Định luật bảo toàn động lượng :
3. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
Do tính chất không bảo toàn về khối lượng nghỉ nhưng lại bảo toàn năng lượng toàn phần của hệ. Nên phản ứng hạt nhân có thể tỏa năng lượng hoặc thu năng lượng
Khi nào phản ứng tỏa năng lượng ? Khi nào phản ứng thu năng lượng ?
- Nếu mtrước < msau thì phản ứng thu năng lượng
Wthu = (mtrước - msau) c2 < 0
3. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân
Do tính chất không bảo toàn về khối lượng nghỉ nhưng lại bảo toàn năng lượng toàn phần của hệ. Nên phản ứng hạt nhân có thể tỏa năng lượng hoặc thu năng lượng
- Nếu mtrước > msau thì phản ứng tỏa năng lượng
Wtỏa = (mtrước - msau )c2
a. Phản ứng nhiệt hạch:
Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân
nặng hơn.
4. Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng:
b. Phản ứng phân hạch :
Hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thu một nơtron
vỡ thành hai hạt nhân trung bình.
Thảo luận nhóm
Tính năng lượng tỏa ra khi 1kg bị phân hoạch theo phản ứng trên ?
Giải
1 hat phân hoạch tỏa năng lượng 185 MeV
Số hạt nhân chứa trong 1 kg Urani là
W 185.N= 7,58.1016J
Năng lượng tỏa ra khi 1kg bị phân hoạch
Năng lượng hạt nhân ứng dụng như thế nào trong thực tế ?
Các nước hiện nay công bố có vũ khí hạt nhân là Hoa Kỳ, Nga, Pháp, Anh, Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan. Thêm vào đó, Israel có nhiều dấu hiệu chứng tỏ sở hữu bom hạt nhân mặc dù chưa bao giờ chính thức thừa nhận. Gần đây, CHDCND Triều Tiên cũng công bố đã chế tạo được vũ khí hạt nhân. Ukraina cũng có thể sở hữu một quả bom hạt nhân cũ từ thời Liên Xô do sai lầm của thời kỳ hậu chiến tranh lạnh. Việc phi quân sự hóa năng lượng hạt nhân đã được đề xuất cho rất nhiều các ứng dụng dân sự
CỦNG CỐ
Câu 1
Phát biểu nào sau đây là sai?
Trong phản ứng hạt nhân:
Có sự biến đổi của các hạt nhân ban đầu thành các hạt nhân khác.
Tổng số prôtôn ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
Tổng đại số điện tích ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
Không có định luật bảo toàn khối lượng.
2 Cho biết hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau:
A.Prôton
B.Nơtron.
C.
D.
CỦNG CỐ
23
Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Làm các bài tập trang 59 và 60 SBT.
. Chuẩn bị tiết sau giải bài tập
Nhiệm vụ về nhà
24
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DIÊU
TỔ: LÝ - CN
Bom nguyên tử A
Quả bom Nguyên Tử đầu tiên thả xuống đất Nhật năm 1945 đã làm cho mọi người kinh hoàng về thứ khí giới mới và cũng làm cho các nhà khoa học tin tưởng rằng Thuyết Tương Đối của nhà Đại Bác Học Albert Einstein là đúng.
J. Robert Oppenheimer (1904 - 1967), cha đẻ bom A , Giám Đốc Trung Tâm Nghiên Cứu Nguyên Tử Lực tại Los Alamos thuộc tiểu bang New Mexico, Hoa Kỳ,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị hồng vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)