Bài 54. Kính thiên văn
Chia sẻ bởi Nguyễn Mai |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Kính thiên văn thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Các vật ở rất xa trái đất, góc trông vật rất nhỏ. Kính thiên văn bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông quan sát rõ các vật rất xa.
Về nguyên tắc kính thiên
văn có cấu tạo như thế nào?
Dùng KTV thế nào để
quan sát vật ở rất xa?
KÍNH THIÊN VĂN
Tiết 60
Tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát tại vị trí gần qua quang cụ thứ nhất.
1. Nguyên tắc cấu tạo của kính thiên văn
QC2
Dùng quang cụ thứ hai làm lúp để quan sát ảnh thật này
* Quang cụ thứ nhất : + Thấu kính hội tụ hoặc
+ Gương cầu lõm
* Quang cụ thứ hai : + Thấu kính hội tụ
1. Nguyên tắc cấu tạo của kính thiên văn
Hệ thứ nhất : + Hai Thấu kính hội tụ
Hệ thứ hai : + Gương cầu lõm và Thấu kính hội tụ
2. Mô hình cấu tạo kính thiên văn
Kính thiên văn khúc xạ: Hệ hai thấu kính hội tụ.
Kính thiên văn phản xạ: Hệ Gương cầu lõm - thấu kính hội tụ.
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi.
f1>>f2
3. Cách ngắm chừng qua kính thiên văn
Để quan sát vật qua kính thiên văn, ta phải di chuyển thị kính so với vật kính để ảnh ảo cuối cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Nếu ảnh ảo cuối cùng qua kính ở vô cực gọi là ngắm chừng ở vô cực.
F`1?F2
d2
d2’
4. Công thức độ bội giác của kính thiên văn khúc xạ
α0
α
Dựa vào công thức độ bội giác. Hãy xây dựng
công thức độ bội giác của kính thiên văn
trong 2 trường hợp: Ngắm chừng ở điểm bất kỳ.
Ngắm chừng ở vô cực.
d2
d2’
α0
α
Ngắm chừng ở điểm bất kỳ:
f1—d2
G =
G =
Ngắm chừng ở vô cực
f1—f2
Tư liệu về Lịch sử phát triển Kính thiên văn
Kính thiên văn Galileo - Kính thiên văn Niu-tơn
Kính thiên văn vô tuyến Kính thiên văn không gian
Về nguyên tắc kính thiên
văn có cấu tạo như thế nào?
Dùng KTV thế nào để
quan sát vật ở rất xa?
KÍNH THIÊN VĂN
Tiết 60
Tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát tại vị trí gần qua quang cụ thứ nhất.
1. Nguyên tắc cấu tạo của kính thiên văn
QC2
Dùng quang cụ thứ hai làm lúp để quan sát ảnh thật này
* Quang cụ thứ nhất : + Thấu kính hội tụ hoặc
+ Gương cầu lõm
* Quang cụ thứ hai : + Thấu kính hội tụ
1. Nguyên tắc cấu tạo của kính thiên văn
Hệ thứ nhất : + Hai Thấu kính hội tụ
Hệ thứ hai : + Gương cầu lõm và Thấu kính hội tụ
2. Mô hình cấu tạo kính thiên văn
Kính thiên văn khúc xạ: Hệ hai thấu kính hội tụ.
Kính thiên văn phản xạ: Hệ Gương cầu lõm - thấu kính hội tụ.
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi.
f1>>f2
3. Cách ngắm chừng qua kính thiên văn
Để quan sát vật qua kính thiên văn, ta phải di chuyển thị kính so với vật kính để ảnh ảo cuối cùng nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
Nếu ảnh ảo cuối cùng qua kính ở vô cực gọi là ngắm chừng ở vô cực.
F`1?F2
d2
d2’
4. Công thức độ bội giác của kính thiên văn khúc xạ
α0
α
Dựa vào công thức độ bội giác. Hãy xây dựng
công thức độ bội giác của kính thiên văn
trong 2 trường hợp: Ngắm chừng ở điểm bất kỳ.
Ngắm chừng ở vô cực.
d2
d2’
α0
α
Ngắm chừng ở điểm bất kỳ:
f1—d2
G =
G =
Ngắm chừng ở vô cực
f1—f2
Tư liệu về Lịch sử phát triển Kính thiên văn
Kính thiên văn Galileo - Kính thiên văn Niu-tơn
Kính thiên văn vô tuyến Kính thiên văn không gian
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)