Bài 54. Biến động số lượng cá thể của quẩn thể
Chia sẻ bởi Bùi Huy Tùng |
Ngày 11/05/2019 |
115
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Biến động số lượng cá thể của quẩn thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI
SV: NGUYỄN THỊ NGA
LỚP: K57A
Năm học: 2009 - 2010
? Nêu khái niệm kích thước và mật độ QT?
? Nhân tố làm thay đổi kích thứơc QT?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các nhân tố làm thay đổi kích thước QT:
+ Mức sinh
+ Mức vong
+ Mức di cư
+ Mức nhập cư
Kt QT thay đổi
(SL cá thể
thay đổi)
Biến động SL cá thể/QT
BÀI 54
BIẾN ĐỘNG SỐ LUỢNG CÁ THỂ
CỦA QUẦN THỂ
Sinh 12 - NC
I. KHÁI NIỆM BIẾN ĐỘNG
SỐ LƯỢNG CÁ THỂ.
1/ Định nghĩa
2/Nguyên nhân
II. CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG
1/ Biến động không theo chu kì
2/ Biến động theo chu kì
III. CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG
CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
1/ Khái niệm:
2/ Các cơ chế điều chỉnh
3/ Vai trò
KHÁI NIỆM BIẾN ĐỘNG
SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
1. Định nghĩa.
- Mức sinh sản
- Mức nhập cư
- Mức tử vong
- Mức di cư.
Tăng SL
Giảm SL
BIẾN ĐỘNG
SỐ LƯỢNG
?
Biến động số lượng là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể.
Biến động số lượng được coi là phản ứng tổng hợp của quần thể trước sự biến đổi của điều kiện môi trường.
2. Nguyên nhân
Do thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh
Ảnh hưởng trực tiếp đến quần thể sinh vật về sự sinh sản, sự tử vong, và sự phát tán của các cá thể trong quần thể
b.Do thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh
Thể hiện rõ ở mức sinh sản, quan hệ động vật ăn thịt và con mồi và vật cạnh tranh
Mật độ cao
Cạnh tranh
- Môi trường thuận lợi:
Sinh sản tăng
Tử vong giảm
Sinh sản giảm
Tử vong tăng
Di cư
- Môi trường khó khăn:
Vật ăn thịt và con mồi
Nhiệt độ tăng,không mưa => hạn hán => lúa bị chết
VD1: Cháy rừng
VD2: Sinh sản của Ếch vào mùa mưa
? Dự đoán hướng biến động SL cá thể của QT?
BĐ không theo chu kì
BĐ theo chu kì
II. CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG
1/ Biến động không theo chu kì
? Nguyên nhân của dạng biến động này?
Là sự thay đổi SL cá thể do các nhân tố ngẫu nhiên: cháy rừng, lũ lụt, dịch bệnh
? Tại sao SL Ếch tăng vào mùa mưa?
BĐ theo chu kì mùa
2/ Biến động theo chu kì
a. Khái niệm
Là sự thay đổi SL cá thể do sự thay đổi có tính chu kì của môi trường.
b. Các dạng biến động theo chu kì:
Chu kì ngày đêm:
+ Thường gặp ở SV có kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp.
+ Vd: TV nổi tăng SL vào ban ngày, giảm vào ban đêm.
TV nổi
ĐV nổi
b. Các dạng biến động theo chu kì:
- Chu kì tuần trăng và hoạt động của thủy triều:
Vd: Rươi vùng Bắc Bộ đẻ rộ vào cuối th 9 đầu th 10 AL
Con Rươi
- Chu kì mùa:
Vd: Ếch, Nhái tăng vào mùa mưa.
Con Muỗi
Mùa hè
b. Các dạng biến động theo chu kì:
? Tại sao SL Mèo rừng và Thỏ tăng, giảm
theo CK gần giống nhau?
- Chu kì nhiều năm:
Vd: Biến động SL của thỏ và mèo rừng Bắc Mĩ theo chu kì 9 - 10 năm.
b. Các dạng biến động theo chu kì:
III. CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG
CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
1/ Định nghĩa
?
Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là gì?
Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của QT là sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản - tử vong của các cá thể trong QT.
Mật độ cao
Cạnh tranh
- Môi trường thuận lợi:
Sinh sản tăng
Tử vong giảm
Sinh sản giảm
Tử vong tăng
Di cư
- Môi trường khó khăn:
2. Các cơ chế
a. Cạnh tranh
Mật độ cá thể cao cạnh tranh (thức ăn, nơi ở, chỗ đẻ, cá thể cái…) giảm số lượng cá thể (phù hợp sức chứa/ MT).
Vd: Hiện tượng “tự tỉa thưa” ở TV.
b/ Di cư
Từng bộ phận của đàn hay cả đàn làm giảm kích thước của QT.
Vd: Chuột thảo nguyên di cư cả đàn khi mật độ quá đông.
c/ Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh
Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh tác động lên con mồi, vật chủ và con bệnh phụ thuộc mật độ của quần thể
3. Ý nghĩa.
Những nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
trạng thái cân bằng sinh học của quần thể, trong thiên nhiên.
CỦNG CỐ
Câu 1: Xác định các dạng biến động SL qua các vd sau:
Theo chu kì mùa
Theo chu kì mùa
Không theo chu kì
Câu 2: Người ta thường chia các nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của QT thành 2 nhóm chính, đó là:
A/ Nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tố bên ngoài
B/ Nhóm nhân tố thứ yếu và nhóm nhân tố chủ yếu
C/ Nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ và nhóm không phụ thuộc mật độ
D/ Nhóm nhân tố vô sinh và con người
SV: NGUYỄN THỊ NGA
LỚP: K57A
Năm học: 2009 - 2010
? Nêu khái niệm kích thước và mật độ QT?
? Nhân tố làm thay đổi kích thứơc QT?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các nhân tố làm thay đổi kích thước QT:
+ Mức sinh
+ Mức vong
+ Mức di cư
+ Mức nhập cư
Kt QT thay đổi
(SL cá thể
thay đổi)
Biến động SL cá thể/QT
BÀI 54
BIẾN ĐỘNG SỐ LUỢNG CÁ THỂ
CỦA QUẦN THỂ
Sinh 12 - NC
I. KHÁI NIỆM BIẾN ĐỘNG
SỐ LƯỢNG CÁ THỂ.
1/ Định nghĩa
2/Nguyên nhân
II. CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG
1/ Biến động không theo chu kì
2/ Biến động theo chu kì
III. CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG
CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
1/ Khái niệm:
2/ Các cơ chế điều chỉnh
3/ Vai trò
KHÁI NIỆM BIẾN ĐỘNG
SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
1. Định nghĩa.
- Mức sinh sản
- Mức nhập cư
- Mức tử vong
- Mức di cư.
Tăng SL
Giảm SL
BIẾN ĐỘNG
SỐ LƯỢNG
?
Biến động số lượng là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể.
Biến động số lượng được coi là phản ứng tổng hợp của quần thể trước sự biến đổi của điều kiện môi trường.
2. Nguyên nhân
Do thay đổi các nhân tố sinh thái vô sinh
Ảnh hưởng trực tiếp đến quần thể sinh vật về sự sinh sản, sự tử vong, và sự phát tán của các cá thể trong quần thể
b.Do thay đổi các nhân tố sinh thái hữu sinh
Thể hiện rõ ở mức sinh sản, quan hệ động vật ăn thịt và con mồi và vật cạnh tranh
Mật độ cao
Cạnh tranh
- Môi trường thuận lợi:
Sinh sản tăng
Tử vong giảm
Sinh sản giảm
Tử vong tăng
Di cư
- Môi trường khó khăn:
Vật ăn thịt và con mồi
Nhiệt độ tăng,không mưa => hạn hán => lúa bị chết
VD1: Cháy rừng
VD2: Sinh sản của Ếch vào mùa mưa
? Dự đoán hướng biến động SL cá thể của QT?
BĐ không theo chu kì
BĐ theo chu kì
II. CÁC DẠNG BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG
1/ Biến động không theo chu kì
? Nguyên nhân của dạng biến động này?
Là sự thay đổi SL cá thể do các nhân tố ngẫu nhiên: cháy rừng, lũ lụt, dịch bệnh
? Tại sao SL Ếch tăng vào mùa mưa?
BĐ theo chu kì mùa
2/ Biến động theo chu kì
a. Khái niệm
Là sự thay đổi SL cá thể do sự thay đổi có tính chu kì của môi trường.
b. Các dạng biến động theo chu kì:
Chu kì ngày đêm:
+ Thường gặp ở SV có kích thước nhỏ, tuổi thọ thấp.
+ Vd: TV nổi tăng SL vào ban ngày, giảm vào ban đêm.
TV nổi
ĐV nổi
b. Các dạng biến động theo chu kì:
- Chu kì tuần trăng và hoạt động của thủy triều:
Vd: Rươi vùng Bắc Bộ đẻ rộ vào cuối th 9 đầu th 10 AL
Con Rươi
- Chu kì mùa:
Vd: Ếch, Nhái tăng vào mùa mưa.
Con Muỗi
Mùa hè
b. Các dạng biến động theo chu kì:
? Tại sao SL Mèo rừng và Thỏ tăng, giảm
theo CK gần giống nhau?
- Chu kì nhiều năm:
Vd: Biến động SL của thỏ và mèo rừng Bắc Mĩ theo chu kì 9 - 10 năm.
b. Các dạng biến động theo chu kì:
III. CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH SỐ LƯỢNG
CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
1/ Định nghĩa
?
Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là gì?
Cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của QT là sự thay đổi mối quan hệ chủ yếu giữa mức sinh sản - tử vong của các cá thể trong QT.
Mật độ cao
Cạnh tranh
- Môi trường thuận lợi:
Sinh sản tăng
Tử vong giảm
Sinh sản giảm
Tử vong tăng
Di cư
- Môi trường khó khăn:
2. Các cơ chế
a. Cạnh tranh
Mật độ cá thể cao cạnh tranh (thức ăn, nơi ở, chỗ đẻ, cá thể cái…) giảm số lượng cá thể (phù hợp sức chứa/ MT).
Vd: Hiện tượng “tự tỉa thưa” ở TV.
b/ Di cư
Từng bộ phận của đàn hay cả đàn làm giảm kích thước của QT.
Vd: Chuột thảo nguyên di cư cả đàn khi mật độ quá đông.
c/ Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh
Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh tác động lên con mồi, vật chủ và con bệnh phụ thuộc mật độ của quần thể
3. Ý nghĩa.
Những nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
trạng thái cân bằng sinh học của quần thể, trong thiên nhiên.
CỦNG CỐ
Câu 1: Xác định các dạng biến động SL qua các vd sau:
Theo chu kì mùa
Theo chu kì mùa
Không theo chu kì
Câu 2: Người ta thường chia các nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của QT thành 2 nhóm chính, đó là:
A/ Nhóm nhân tố bên trong và nhóm nhân tố bên ngoài
B/ Nhóm nhân tố thứ yếu và nhóm nhân tố chủ yếu
C/ Nhóm nhân tố phụ thuộc mật độ và nhóm không phụ thuộc mật độ
D/ Nhóm nhân tố vô sinh và con người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Huy Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)