Bài 54. Biến động số lượng cá thể của quẩn thể
Chia sẻ bởi Đỗ Nhật Linh |
Ngày 11/05/2019 |
123
Chia sẻ tài liệu: Bài 54. Biến động số lượng cá thể của quẩn thể thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các bạn đến với bài thuyết trình của Tổ 2 !
Bài 39:
Biến động số lượng
Cá thể của quần thể
I.Khái niệm về biến động số lượng.
-Biến động số lượng là sự tăng hay giảm số lượng của quần thể.
- Biến động số lượng được coi là phản ứng tổng hợp của quần thể trước sự biến đổi của điều kiện sống.
II. Các dạng biến động số lượng
Phụ thuộc vào tác động của các nhân tố môi trường, biến động số lượng của quần thể được chia thành 2 dạng :
Biến động không theo chu kì
Biến động theo chu kì
1.Biến động không theo chu kì.
-Là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột.
- Do điều kiện bất thường của thời tiết hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên.
Đồ thị biến động số lượng cá thể thỏ không theo chu kì ở Ôxtrâylia
Cháy rừng U minh
Dịch bệnh lợn tai xanh
Bão
Lũ lụt
NGUYÊN NHÂN :
2. Biến động theo chu kì .
- Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường:chu kì ngày đêm , chu kì mùa ,chu kì thủy triều ,…
a) Chu kì ngày đêm
Là hiện tượng phổ biến của các loài sinh vật
có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp.
b) Chu kì tuần trăng và hoạt động thủy triều.
Rươi đẻ rộ nhất vào các ngày thuộc pha trăng khuyết,sau rằm
tháng 9 và trăng non đầu tháng10 âm lịch.
Cá suốt chỉ đẻ trứng trên bãi cát đỉnh triều vào con nước cường trong tháng,trùg với đêm không trăng.
c) Chu kì mùa.
- Trong năm :
+ xuân hè là thời gian thuận lợi nhất cho sinh sản và phát triển của các loài động vật và thực vật, nhất là các loài vùng ôn đới;
+còn mùa đông do điều kiện sống khó khăn mức tử vong cao.
Kích thước quần thể biến đổi một cách tương ứng, tạo nên sự biến động theo mùa.
Số lượng ếch ,nhái tăng mạnh vào mùa mưa
Sau đây là một số hình ảnh về biến động cá thể theo chu kì
Cảnh giao phối của hai con bướm xanh Plebejus argus vào mùa xuân
d) Chu kì nhiều năm
Sự biến động số lượng theo chu kì nhiều năm, thậm chí sự biến động đó xảy ra 1 cách tuần hoàn đc thấy ở nhiều loài chim, thú sống ở phương Bắc
Chu kì biến động của cá cơm ở bờ biển peru là
10 – 12năm, liên quan với hoạt động của hiện tượng
El-Nino.
Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmus (con mồi chủ yếu của cáo ).
III. Nguyên nhân gây biến động. Và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
Do những thay đổi của :
+ nhân tố sthái vô sinh của môi trường (khí hậu, thổ nhưỡng,..)
+ nhân tố sinh thái hữu sinh trong quần thể (cạnh tranh giữa các cá thể trong đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt,..)
Không.
Có.
Khí hậu (toC, độ ẩm …)
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
- Thức ăn.
- Sinh sản.
- Khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể.
- Sự phát tán.
- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
Cây trồng, khí hậu.
Dòng nước nóng.
Nguồn thức ăn (lúa, ngô…)
Nhiệt độ, độ ẩm.
Mùa mưa.
Nhiệt độ (<8oC)
Lũ lụt thất thường.
Cháy rừng.
Virus gây bệnh u nhầy.
HS
VS,HS
VS
HS
VS
VS
VS
VS
VS
HS
Sinh sản
Tử vong
Nhập cư
Xuất cư
Kích thước quần thể
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Là xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc tăng số lượng cá thể của quần thể
3. Trạng thái cân bằng của quần thể.
* Khái niệm:
Quần thể có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng do có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
* Cơ chế: điều hoà mật độ cá thể của quần thể
Khi mật độ cá thể giảm xuống quá mức hoặc tăng lên quá cao, các nhân tố sinh thái của môi trường có thể tác động làm giảm số cá thể của quần thể hoặc tác động làm tăng số cá thể của quần thể.Điều này liên quan tới mối tương quan mức sinh sản, tử vong, phát tán cá thể.
* Trong quần thể, mức sinh sản (b), mức độ tử vong (d), xuất cư (e) và nhập cư (i): có quan hệ với nhau
b + i = d + e
Sơ đồ điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trở lại mức cân bằng
Bảo vệ tài nguyên sinh vật : Bảo vệ các loài quý hiếm, hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại, gây mất cân bằng sinh thái !
Tê giác một sừng
Chuột đá
Voi hoang dại
Nhóm thực hiện :
-Trần Tú Anh - Đỗ Nhật Linh
-Nguyễn Thị Mỹ Linh - Lê Tiến Mạnh
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi bài thuyết trình của Tổ 2 !
Bài 39:
Biến động số lượng
Cá thể của quần thể
I.Khái niệm về biến động số lượng.
-Biến động số lượng là sự tăng hay giảm số lượng của quần thể.
- Biến động số lượng được coi là phản ứng tổng hợp của quần thể trước sự biến đổi của điều kiện sống.
II. Các dạng biến động số lượng
Phụ thuộc vào tác động của các nhân tố môi trường, biến động số lượng của quần thể được chia thành 2 dạng :
Biến động không theo chu kì
Biến động theo chu kì
1.Biến động không theo chu kì.
-Là biến động mà số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột.
- Do điều kiện bất thường của thời tiết hay do hoạt động khai thác tài nguyên quá mức của con người gây nên.
Đồ thị biến động số lượng cá thể thỏ không theo chu kì ở Ôxtrâylia
Cháy rừng U minh
Dịch bệnh lợn tai xanh
Bão
Lũ lụt
NGUYÊN NHÂN :
2. Biến động theo chu kì .
- Biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì là biến động xảy ra do những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường:chu kì ngày đêm , chu kì mùa ,chu kì thủy triều ,…
a) Chu kì ngày đêm
Là hiện tượng phổ biến của các loài sinh vật
có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp.
b) Chu kì tuần trăng và hoạt động thủy triều.
Rươi đẻ rộ nhất vào các ngày thuộc pha trăng khuyết,sau rằm
tháng 9 và trăng non đầu tháng10 âm lịch.
Cá suốt chỉ đẻ trứng trên bãi cát đỉnh triều vào con nước cường trong tháng,trùg với đêm không trăng.
c) Chu kì mùa.
- Trong năm :
+ xuân hè là thời gian thuận lợi nhất cho sinh sản và phát triển của các loài động vật và thực vật, nhất là các loài vùng ôn đới;
+còn mùa đông do điều kiện sống khó khăn mức tử vong cao.
Kích thước quần thể biến đổi một cách tương ứng, tạo nên sự biến động theo mùa.
Số lượng ếch ,nhái tăng mạnh vào mùa mưa
Sau đây là một số hình ảnh về biến động cá thể theo chu kì
Cảnh giao phối của hai con bướm xanh Plebejus argus vào mùa xuân
d) Chu kì nhiều năm
Sự biến động số lượng theo chu kì nhiều năm, thậm chí sự biến động đó xảy ra 1 cách tuần hoàn đc thấy ở nhiều loài chim, thú sống ở phương Bắc
Chu kì biến động của cá cơm ở bờ biển peru là
10 – 12năm, liên quan với hoạt động của hiện tượng
El-Nino.
Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmus (con mồi chủ yếu của cáo ).
III. Nguyên nhân gây biến động. Và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
Do những thay đổi của :
+ nhân tố sthái vô sinh của môi trường (khí hậu, thổ nhưỡng,..)
+ nhân tố sinh thái hữu sinh trong quần thể (cạnh tranh giữa các cá thể trong đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt,..)
Không.
Có.
Khí hậu (toC, độ ẩm …)
- Cạnh tranh (Cùng loài)
- Kẻ thù.
- Thức ăn.
- Sinh sản.
- Khả năng thụ tinh.
- Sức sống của con non.
Thông qua trạng thái sinh lý của các cá thể.
- Sự phát tán.
- Sức sinh sản.
- Tỉ lệ tử vong.
Cây trồng, khí hậu.
Dòng nước nóng.
Nguồn thức ăn (lúa, ngô…)
Nhiệt độ, độ ẩm.
Mùa mưa.
Nhiệt độ (<8oC)
Lũ lụt thất thường.
Cháy rừng.
Virus gây bệnh u nhầy.
HS
VS,HS
VS
HS
VS
VS
VS
VS
VS
HS
Sinh sản
Tử vong
Nhập cư
Xuất cư
Kích thước quần thể
2. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
- Là xu hướng tự điều chỉnh số lượng cá thể bằng cách làm giảm hoặc tăng số lượng cá thể của quần thể
3. Trạng thái cân bằng của quần thể.
* Khái niệm:
Quần thể có xu hướng tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng do có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
* Cơ chế: điều hoà mật độ cá thể của quần thể
Khi mật độ cá thể giảm xuống quá mức hoặc tăng lên quá cao, các nhân tố sinh thái của môi trường có thể tác động làm giảm số cá thể của quần thể hoặc tác động làm tăng số cá thể của quần thể.Điều này liên quan tới mối tương quan mức sinh sản, tử vong, phát tán cá thể.
* Trong quần thể, mức sinh sản (b), mức độ tử vong (d), xuất cư (e) và nhập cư (i): có quan hệ với nhau
b + i = d + e
Sơ đồ điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trở lại mức cân bằng
Bảo vệ tài nguyên sinh vật : Bảo vệ các loài quý hiếm, hạn chế sự phát triển quá mức của các loài sinh vật gây hại, gây mất cân bằng sinh thái !
Tê giác một sừng
Chuột đá
Voi hoang dại
Nhóm thực hiện :
-Trần Tú Anh - Đỗ Nhật Linh
-Nguyễn Thị Mỹ Linh - Lê Tiến Mạnh
Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn đã theo dõi bài thuyết trình của Tổ 2 !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Nhật Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)